Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Khảo sát hoạt động của một số hư từ trong tác phẩm 'Pháp giảng tám ngày' của Alexandre De Rhodes

Số trang: 177      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.41 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 177,000 VND Tải xuống file đầy đủ (177 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn là khảo sát, miêu tả hoạt động của ba tiểu loại hư từ: Phó từ, Liên từ, Giới từ trong tác phẩm “Phép giảng tám ngày” ở cả hai mảng từ gốc Hán và từ thuần Việt. Sau khi thống kê, miêu tả, so sánh, chúng tôi sẽ đưa ra một số nhận xét về việc sử dụng hư từ của tiếng Việt giai đoạn này. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Khảo sát hoạt động của một số hư từ trong tác phẩm “Pháp giảng tám ngày” của Alexandre De Rhodes ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC TRỊNH KIM NGỌC KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ HƯ TỪTRONG TÁC PHẨM “PHÉP GIẢNG TÁM NGÀY” CỦA ALEXANDRE DE RHODES LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HA NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC --- --- TRỊNH KIM NGỌC KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ HƯ TỪTRONG TÁC PHẨM “PHÉP GIẢNG TÁM NGÀY” CỦA ALEXANDRE DE RHODES LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÔN NGỮ HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 Khóa: 2005-2008 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đào Thanh Lan Hà Nội - 2008 MỤC LỤCMở đầu……………………………………………………… …………….1Nội dung……………………………………………………………….…...6Chương I: Cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài…………………………61. Khái quát về Hư từ:……….………………………………………….….61.1. Khái niệm hư từ……….…………………………………..……..…..61.2. Phân loại……………….……………………………………….……91.3. Ý nghĩa và chức năng………….……………………………….……92. Vấn đề hư từ gốc Hán trong tiếng Việt …………………………...........113. Khái quát chung về Phó từ, Liên từ, Giới từ………………….……….. 153.1. Phó từ…………………………………………………………………153.2. Liên từ…………………………………………………...……………213.3. Giới từ……………………………………………………………..….243.4. Phân biệt liên từ và giới từ ………………………………...…………26Chương II. Miêu tả hoạt động của Phó từ, Liên từ, Giới từ trong “Phépgiảng tám ngày”………………………………………………….. …….322.1. Phó từ ………………………………………………………………..321.1.1. Phó từ gốc Hán……..………………………………….…………..322.1.2. Phó từ thuần Việt ……………….…………………………………392.2. Liên từ ……………………………………………………………….652.2.1. Liên từ gốc Hán……………………………………………..……. 652.2.2. Liên từ thuần Việt………………………………………….………762.3. Giới từ ………………………………………………………………952.3.1. Giới từ gốc Hán……………………………………………………952.3.2. Giới từ thuần Việt……………………………………………...…100Chương III: So sánh, nhận xét về Phó từ, Liên từ, Giới từ trong “Phépgiảng tám ngày” …………………………………………………….…1173.1. So sánh lớp hư từ gốc Hán và hư từ thuần Việt……..…………...…1173.1.1. Số lượng và tần số xuất hiện……………………………………...1173.1.2. Một vài nhận xét về sự biến đổi, ý nghĩa cũng như cách dùng của cáchư từ………………………………………………………………...…. 1203.2. So sánh Phó từ, Liên từ, Giới từ………………………… ………..1323.2.1. Bảng so sánh tần số xuất hiện…………………………………...1323.2.2. Nhận xét:………………………………………………………...132Kết luận …………………………………………………… …………140Danh mục tài liệu tham khảo………………………………… ……. 142Phụ lụcLuận văn thạc sĩ MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Hư từ là một trong những nội dung quan trọng khi tiến hành nghiên cứuvề ngữ pháp tiếng Việt. Hư từ thường được coi là một phạm trù từ loại đối lậpvới thực từ. Đây là một tập hợp không lớn về số lượng trong hệ thống từ loạitiếng Việt nhưng tần số sử dụng khá cao. Đã có nhiều công trình nghiên cứu vềhư từ ở các phương diện như: nguồn gốc, tiêu chí phân định thực từ- hư từ,chức năng của hư từ…, điển hình là các tác giả Nguyễn Anh Quế, Nguyễn TàiCẩn, Nguyễn Kim Thản… Điều đó cũng đủ chứng tỏ việc nghiên cứu hư từ cóvị trí như thế nào trong nghiên cứu ngôn ngữ học nói chung. Tuy vậy, việc nghiên cứu sâu về hư từ ở phương diện đối chiếu, so sánhhư từ gốc Hán và hư từ thuần Việt qua các nguồn tư liệu văn học cổ thì vẫnchưa nhiều. Một vài công trình nghiên cứu được kể tên như: Luận văn thạc sĩ“Khảo sát hoạt động chức năng của một số hư từ có nguồn gốc từ tiếng Hántrong tiếng Việt” của tác giả Phạm Thị Hồng Trung, khóa luận tốt nghiệp“Bước đầu khảo sát hoạt động của một số hư từ ở các tác phẩm trong Văn ThơNôm thời Tây Sơn” của tác giả Trương Thị Thu Trang, khóa luận tốt nghiệp“Khảo sát hoạt động của phó từ gốc Hán trong tác phẩm “Hoàng Lê nhất thốngchí” của Ngô Gia Văn Phái và tác phẩm “Giàn thiêu” của Võ Thị Hảo”” củaNguyễn Nam Thái. Bởi vậy, chúng tôi đã chọn vấn đề “Khảo sát hoạt động của một số hư từtrong tác phẩm “Pháp giảng tám ngày” của Alexandre De Rhodes” làm đề tàicho luận văn thạc sĩ của mình. II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống hư từ trong tiếng Việt thường được phân chia thành các tiểuloại là phó từ, liên từ, giới từ, ngữ khí từ, trợ từ, tình thái từ. Tuy nhiên, trongTrịnh Kim Ngọc K50A Cao học Ngôn ngữ 1Luận văn thạc sĩluận văn này, chúng tôi chỉ đi sâu vào ba tiểu loại chính là phó từ, liên từ vàgiới từ. Đây cũng là những tiểu loại tập trung phần lớn các hư từ gốc Hán trongtiếng Việt. 2. Phạm vi nghiên cứu: Trong luận văn này, chúng tôi tiến hành khảo sát, thống kê hư từ ở tácphẩm “Phép giảng tám ngày” ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: