![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Khảo sát hoạt động của một số liên từ gốc Hán qua các tác phẩm văn chính luận của Hồ Chí Minh
Số trang: 178
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.31 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của chúng tôi khi nghiên cứu đề tài này là tiến hành nghiên cứu, khảo sát hoạt động chức năng của một số liên từ có nguồn gốc từ tiếng Hán thường dùng trong tiếng Việt trong các tác phẩm văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh nhằm thấy được đặc điểm, sự hoạt động cụ thể cũng như sự thay đổi của chúng trong tiếng Việt theo hướng Việt hoá. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Khảo sát hoạt động của một số liên từ gốc Hán qua các tác phẩm văn chính luận của Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ NỘI KHOA NGÔN NGỮ HỌC NGUYỄN THỊ HƯƠNG“KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ LIÊNTỪ GỐC HÁN TRONG CÁC TÁC PHẨM VĂN CHÍNH LUẬN CỦA HỒ CHÍ MINH” CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ: 62.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÀO THANH LAN Hà Nội - 2006 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Theo cách phân chia của ngữ pháp truyền thống, hư từ là phạm trù từ loạiđối lập với thực từ. Hư từ tuy có số lượng rất ít so với thực từ nhưng có tầnsố xuất hiện lớn và có vai trò quan trọng trong hoạt động cú pháp. Trong tiếng Việt hiện đại, có khá nhiều hư từ có nguồn gốc từ tiếng Hánnhư phó từ, liên từ, giới từ. Trong đó, liên từ là nhóm từ đặc biệt cần đượcchú trọng khi nghiên cứu các mối quan hệ ngữ pháp nội câu và liên câu cũngnhư mối quan hệ trong văn bản. Việc nghiên cứu các hư từ gốc Hán trong đócó liên từ gặp rất nhiều khó khăn bởi vì ngoài những mối quan hệ ngữ nghĩa,ngữ dụng thông thường, chúng còn liên quan đến sự ảnh hưởng của yếu tốHán cũng như chịu sự tác động của các quy luật về sự biến đổi ngữ âm, ngữnghĩa trong quá trình hoà nhập vào tiếng Việt. Chính vì thế, cho đến nay,tuy đã có một số công trình nghiên cứu về hư từ tiếng Việt, nhưng việcnghiên cứu các hư từ có nguồn gốc tiếng Hán mà cụ thể là các liên từ gốcHán theo hướng chuyên sâu thì hầu như chưa có. Đa số các công trìnhnghiên cứu từ Hán Việt mới chủ yếu khảo sát lớp từ ngữ gốc Hán nói chunghoặc lớp từ ngữ Hán Việt, hoặc Hán cổ, Hán Việt Việt hoá nói riêng trên haibình diện là từ vựng - ngữ nghĩa và ngữ âm lịch sử, chưa có công trình nàokhảo sát hư từ gốc Hán, nhất là liên từ trong một số những tác phẩm cụ thể. Do đó, chúng tôi đặt vấn đề nghiên cứu liên từ gốc Hán nhằm tìm hiểuquá trình hoạt động và những biến đổi (nếu có) của chúng trong tiếng Việt,góp phần vào việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt nói chung và ngữ pháplịch sử tiếng Việt nói riêng. 2 Do khuôn khổ của một luận văn thạc sĩ, chúng tôi chỉ đi vào Khảo sáthoạt động của một số liên từ gốc Hán qua các tác phẩm văn chính luận củaHồ Chí Minh2. Mục đích, ý nghĩa của đề tài2.1. Mục đích của đề tài Mục đích của chúng tôi khi nghiên cứu đề tài này là tiến hành nghiêncứu, khảo sát hoạt động chức năng của một số liên từ có nguồn gốc từ tiếngHán thường dùng trong tiếng Việt trong các tác phẩm văn chính luận củaNguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh nhằm thấy được đặc điểm, sự hoạt động cụthể cũng như sự thay đổi của chúng trong tiếng Việt theo hướng Việt hoá.2.2 Ý nghĩa của đề tài Việc nghiên cứu, khảo sát hoạt động chức năng của một số liên từ gốcHán trong các tác phẩm văn chính luận của Hồ Chí Minh giúp chúng ta cócái nhìn tổng quát về sự hiện diện và hoạt động của nhóm từ này cũng nhưxu hướng Việt hoá của chúng trong tiếng Việt hiện đại. Chúng tôi mong rằng kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần xứngđáng vào việc học tập, nghiên cứu và đặc biệt là thực tiễn giảng dạy từ HánViệt trong trường phổ thông vì hiện nay, theo một số khảo sát của chúng tôivà qua tìm hiểu một số công trình nghiên cứu thì thấy kiến thức về từ HánViệt của học sinh phổ thông rất kém.3. Đối tượng, nhiệm vụ của đề tài3.1 Đối tượng Đối tượng khảo sát của đề tài là hoạt động chức năng của một số đơn vịliên từ có nguồn gốc tiếng Hán trong tiếng Việt hiện đại (Có danh sách kèm 3theo, dựa trên kết quả nghiên cứu của luận văn thạc sĩ Phạm Thị Hồng Trung- 2003 và một số công trình nghiên cứu khác) Về tư liệu nghiên cứu của đề tài, chúng tôi chọn các tác phẩm văn chínhluận của tác giả Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh, bao gồm tất cả những tácphẩm văn chính luận của Người được viết từ 1919- 1969.3.2 Nhiệm vụ của đề tài - Nêu lên được những cơ sở lí thuyết có liên quan đến đề tài - Khảo sát sự hiện diện và hoạt động của các liên từ gốc Hán kể trêntrong các văn bản tác phẩm văn chính luận của Hồ Chí Minh. - Rút ra những nhận xét bước đầu về hoạt động của các liên từ gốcHán trong tiếng Việt hiện đại. - Đưa ra ý kiến đề xuất cho việc học tập và nghiên cứu các liên từ gốcHán trong tiếng Việt.4. Phương pháp nghiên cứuThực hiện đề tài này, phương pháp chủ yếu mà chúng tôi sử dụng là phươngpháp miêu tả. Bên cạnh đó, chúng tôi sử dụng các phương pháp thống kê, sosánh và phân tích cải biến để bổ trợ.4.1 Phương pháp miêu tả Miêu tả là phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ dựa trên những sự quan sáttrực tiếp các hiện tượng ngôn ngữ. Chúng tôi quan sát hoạt động của các liêntừ gốc Hán trong các tác phẩm văn chính luận của Hồ Chí Min ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Khảo sát hoạt động của một số liên từ gốc Hán qua các tác phẩm văn chính luận của Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ NỘI KHOA NGÔN NGỮ HỌC NGUYỄN THỊ HƯƠNG“KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ LIÊNTỪ GỐC HÁN TRONG CÁC TÁC PHẨM VĂN CHÍNH LUẬN CỦA HỒ CHÍ MINH” CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ: 62.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÀO THANH LAN Hà Nội - 2006 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Theo cách phân chia của ngữ pháp truyền thống, hư từ là phạm trù từ loạiđối lập với thực từ. Hư từ tuy có số lượng rất ít so với thực từ nhưng có tầnsố xuất hiện lớn và có vai trò quan trọng trong hoạt động cú pháp. Trong tiếng Việt hiện đại, có khá nhiều hư từ có nguồn gốc từ tiếng Hánnhư phó từ, liên từ, giới từ. Trong đó, liên từ là nhóm từ đặc biệt cần đượcchú trọng khi nghiên cứu các mối quan hệ ngữ pháp nội câu và liên câu cũngnhư mối quan hệ trong văn bản. Việc nghiên cứu các hư từ gốc Hán trong đócó liên từ gặp rất nhiều khó khăn bởi vì ngoài những mối quan hệ ngữ nghĩa,ngữ dụng thông thường, chúng còn liên quan đến sự ảnh hưởng của yếu tốHán cũng như chịu sự tác động của các quy luật về sự biến đổi ngữ âm, ngữnghĩa trong quá trình hoà nhập vào tiếng Việt. Chính vì thế, cho đến nay,tuy đã có một số công trình nghiên cứu về hư từ tiếng Việt, nhưng việcnghiên cứu các hư từ có nguồn gốc tiếng Hán mà cụ thể là các liên từ gốcHán theo hướng chuyên sâu thì hầu như chưa có. Đa số các công trìnhnghiên cứu từ Hán Việt mới chủ yếu khảo sát lớp từ ngữ gốc Hán nói chunghoặc lớp từ ngữ Hán Việt, hoặc Hán cổ, Hán Việt Việt hoá nói riêng trên haibình diện là từ vựng - ngữ nghĩa và ngữ âm lịch sử, chưa có công trình nàokhảo sát hư từ gốc Hán, nhất là liên từ trong một số những tác phẩm cụ thể. Do đó, chúng tôi đặt vấn đề nghiên cứu liên từ gốc Hán nhằm tìm hiểuquá trình hoạt động và những biến đổi (nếu có) của chúng trong tiếng Việt,góp phần vào việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt nói chung và ngữ pháplịch sử tiếng Việt nói riêng. 2 Do khuôn khổ của một luận văn thạc sĩ, chúng tôi chỉ đi vào Khảo sáthoạt động của một số liên từ gốc Hán qua các tác phẩm văn chính luận củaHồ Chí Minh2. Mục đích, ý nghĩa của đề tài2.1. Mục đích của đề tài Mục đích của chúng tôi khi nghiên cứu đề tài này là tiến hành nghiêncứu, khảo sát hoạt động chức năng của một số liên từ có nguồn gốc từ tiếngHán thường dùng trong tiếng Việt trong các tác phẩm văn chính luận củaNguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh nhằm thấy được đặc điểm, sự hoạt động cụthể cũng như sự thay đổi của chúng trong tiếng Việt theo hướng Việt hoá.2.2 Ý nghĩa của đề tài Việc nghiên cứu, khảo sát hoạt động chức năng của một số liên từ gốcHán trong các tác phẩm văn chính luận của Hồ Chí Minh giúp chúng ta cócái nhìn tổng quát về sự hiện diện và hoạt động của nhóm từ này cũng nhưxu hướng Việt hoá của chúng trong tiếng Việt hiện đại. Chúng tôi mong rằng kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần xứngđáng vào việc học tập, nghiên cứu và đặc biệt là thực tiễn giảng dạy từ HánViệt trong trường phổ thông vì hiện nay, theo một số khảo sát của chúng tôivà qua tìm hiểu một số công trình nghiên cứu thì thấy kiến thức về từ HánViệt của học sinh phổ thông rất kém.3. Đối tượng, nhiệm vụ của đề tài3.1 Đối tượng Đối tượng khảo sát của đề tài là hoạt động chức năng của một số đơn vịliên từ có nguồn gốc tiếng Hán trong tiếng Việt hiện đại (Có danh sách kèm 3theo, dựa trên kết quả nghiên cứu của luận văn thạc sĩ Phạm Thị Hồng Trung- 2003 và một số công trình nghiên cứu khác) Về tư liệu nghiên cứu của đề tài, chúng tôi chọn các tác phẩm văn chínhluận của tác giả Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh, bao gồm tất cả những tácphẩm văn chính luận của Người được viết từ 1919- 1969.3.2 Nhiệm vụ của đề tài - Nêu lên được những cơ sở lí thuyết có liên quan đến đề tài - Khảo sát sự hiện diện và hoạt động của các liên từ gốc Hán kể trêntrong các văn bản tác phẩm văn chính luận của Hồ Chí Minh. - Rút ra những nhận xét bước đầu về hoạt động của các liên từ gốcHán trong tiếng Việt hiện đại. - Đưa ra ý kiến đề xuất cho việc học tập và nghiên cứu các liên từ gốcHán trong tiếng Việt.4. Phương pháp nghiên cứuThực hiện đề tài này, phương pháp chủ yếu mà chúng tôi sử dụng là phươngpháp miêu tả. Bên cạnh đó, chúng tôi sử dụng các phương pháp thống kê, sosánh và phân tích cải biến để bổ trợ.4.1 Phương pháp miêu tả Miêu tả là phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ dựa trên những sự quan sáttrực tiếp các hiện tượng ngôn ngữ. Chúng tôi quan sát hoạt động của các liêntừ gốc Hán trong các tác phẩm văn chính luận của Hồ Chí Min ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học Liên từ gốc Hán Văn chính luận của Hồ Chí MinhTài liệu liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 625 2 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 345 0 0
-
97 trang 330 0 0
-
155 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
26 trang 280 0 0
-
64 trang 279 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 230 0 0