Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Khảo sát lỗi ngữ pháp trong sử dụng tiếng Việt của sinh viên Trung Quốc tại một số trường đại học ở Hà Nội

Số trang: 133      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.39 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 133,000 VND Tải xuống file đầy đủ (133 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn đặt mục đích thu thập, khảo sát, phân tích lỗi ngữ pháp của sinh viên Trung Quốc trong sử dụng tiếng Việt. Trên cơ sở những hiểu biết căn bản về tiếng Việt và tiếng Trung, luận văn sẽ cố gắng tìm ra nguyên nhân và đề nghị một số giải pháp khắc phục lỗi nhằm giúp sinh viên sử dụng tiếng Việt tốt hơn, đạt hiệu quả giao tiếp cao hơn. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Khảo sát lỗi ngữ pháp trong sử dụng tiếng Việt của sinh viên Trung Quốc tại một số trường đại học ở Hà Nội ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------------------------- VŨ HOÀNG PHƢƠNG LOANKHẢO SÁT LỖI NGỮ PHÁP TRONG SỬ DỤNGTIẾNG VIỆT CỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC TẠI MỘT SỐ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------------------------- VŨ HOÀNG PHƢƠNG LOANKHẢO SÁT LỖI NGỮ PHÁP TRONG SỬ DỤNGTIẾNG VIỆT CỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC TẠI MỘT SỐ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI Luận văn thạc sĩ chuyên ngành ngôn ngữ học Mã số: 60220240 Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS Trịnh Cẩm Lan Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, minh bạch và chưa được aicông bố trong bất cứ công trình nào khác Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn VŨ HOÀNG PHƢƠNG LOAN LỜI CẢM ƠN Tôi xin được gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô Khoa Ngôn ngữ, TrườngĐại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệttình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu tại khoa. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, lòng biết ơn sâu sắc nhất đếnPGS.TS Trịnh Cẩm Lan, người đã truyền nhiệt huyết nghiên cứu, tận tìnhhướng dẫn, chỉ dạy , giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quátrình thực hiện đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn VŨ HOÀNG PHƢƠNG LOAN MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 11. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 12. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................ 23. Tư liệu và phương pháp nghiên cứu ............................................................. 34. Dự kiến bố cục luận văn................................................................................ 4Chương 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...................................... 5 1.1 Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến lỗi trong việc học tiếng Việt của người nước ngoài nói chung và việc học tiếng Việt của sinh viên Trung Quốc nói riêng .................................................................................... 5 1.2. Cơ sở lí thuyết ........................................................................................ 8 1.2.1 Giao thoa ngôn ngữ .......................................................................... 8 1.2.2 Khái niệm lỗi và phân loại lỗi ........................................................ 13 1.2.3 Lỗi ngữ pháp .................................................................................. 17 1.3 Khái quát đặc điểm ngữ pháp của tiếng Trung và tiếng Việt ............... 18 1.3.1 Khái quát đặc điểm ngữ pháp tiếng Trung..................................... 18 1.3.2 Khái quát đặc điểm ngữ pháp tiếng Việt ....................................... 24Tiểu kết chương 1............................................................................................ 31Chương 2: LỖI HƢ TỪ TIẾNG VIỆT CỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC . 33 2.1 Lỗi các hư từ thuộc nhóm làm thành tố phụ đoản ngữ ......................... 33 2.1.1 Lỗi các hư từ chuyên làm thành tố phụ cho đoản ngữ có danh từ làm trung tâm .......................................................................................... 33 2.1.2 Lỗi các hư từ chuyên làm thành tố phụ cho đoản ngữ có động từ làm trung tâm. ......................................................................................... 44 2.2 Lỗi các hư từ thuộc nhóm không làm thành tố phụ đoản ngữ .............. 63 2.2.1 Lỗi các hư từ nối kết các yếu tố có quan hệ chính - phụ: của, cho, ở, với ....................................................................................................... 63 2.2.2 Lỗi các hư từ đặc biệt: là, thì ........................................................... 71 2.3. Lỗi các hư từ nằm ngoài đoản ngữ: các hư từ phụ trợ ......................... 74 2.3.1 Lỗi các hư từ luôn phụ trợ cho một yếu tố trong đoản ngữ hoặc câu (trợ từ): ngay, cả , đến ............................................................................. 74 2.3.2. Lỗi các hư từ luôn phụ trợ cho cả cấu trúc để dạng thức hoá hoặc nêu tình thái (phụ từ): à, ư, nhỉ, nhé, ạ, đây, đấy, sao, nào, cơ, kia, ấy, mà, vậy,.... ............................................................................................... 74Tiểu kết chương 2............................................................................................ 77Chương 3: LỖI TRẬT TỰ THÀNH PHẦN CÂU VÀ TRẬT TỰ TỪ TRONGCÁC NGỮ ĐOẠN TIẾNG VIỆT CỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC ......... 79 3.1. Lỗi trật tự thành phần câu ................................................................... 79 3.1.1. Lỗi trật tự chủ ngữ và vị ngữ ........................................................ 79 3.1.2. Lỗi trật tự trạng ngữ câu................................................................ 80 3.1.3. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: