Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Khảo sát tiểu loại động từ cảm nghĩ – nói năng qua các hội thoại trong các tài liệu giảng dạy tiếng Việt cho người nuớc ngoài

Số trang: 167      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.60 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 167,000 VND Tải xuống file đầy đủ (167 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Tìm hiểu và hệ thống hóa các nội dung lí thuyết liên quan đến động từ và tiểu loại động từ cảm nghĩ – nói năng tiếng Việt. Bàn luận và kiến nghị một vài giải pháp đối với tiểu loại động từ này liên quan đến thiết kế tài liệu học tập và giảng dạy. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Khảo sát tiểu loại động từ cảm nghĩ – nói năng qua các hội thoại trong các tài liệu giảng dạy tiếng Việt cho người nuớc ngoài ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------- ĐỖ THỊ TRANG KHẢO SÁT TIỂU LOẠI ĐỘNG TỪCẢM NGHĨ – NÓI NĂNG QUA CÁC HỘI THOẠITRONG CÁC TÀI LIỆU GIẢNG DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI NƢỚC NGOÀI. LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------- ĐỖ THỊ TRANG KHẢO SÁT TIỂU LOẠI ĐỘNG TỪCẢM NGHĨ – NÓI NĂNG QUA CÁC HỘI THOẠITRONG CÁC TÀI LIỆU GIẢNG DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI NƢỚC NGOÀI. LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60.22.02.40 Giảng viên hướng dẫn: TS. Đinh Kiều Châu Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Khảo sát động từ cảm nghĩ - nói năng qua cáchội thoại trong các tài liệu giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài là côngtrình nghiên cứu của riêng tôi dựa trên sự góp ý của giảng viên hướng dẫn.Các số liệu, kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn này là xác thực,chưa từng được công bố ở công trình khác. Hà Nội, tháng 8 năm 2016 Tác giả luận văn Đỗ Thị Trang LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các quý thầy cô trường Đại họcKhoa học xã hội và Nhân văn nói chung, các quý thầy cô khoa Ngôn ngữ họcnói riêng đã giúp tôi trang bị những tri thức, tạo cho tôi môi trường, điều kiệnthuận lợi nhất trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin được bày tỏ lời cảm ơnđến GS. TS Đinh Văn Đức, TS Đinh Kiều Châu – những người đã khuyếnkhích, chỉ dẫn tận tình cho tôi trong cả học tập và cuộc sống. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, anh chị em, bạn bè,đồng nghiệp. Họ đã cổ vũ, động viên và hỗ trợ tôi rất nhiều trong suốt quátrình học tập và hoàn thành luận văn này. MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 31. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 32. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .............................................. 43.Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu .............................................. 44. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 43. Tư liệu nghiên cứu: ....................................................................................... 54. Những đóng góp của luận văn ...................................................................... 55. Cấu trúc luận văn .......................................................................................... 6PHẦN NỘI DUNG .......................................................................................... 7Chương 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN......................................................................... 7 1.1. Dẫn nhập.................................................................................................. 7 1.2. Một số cơ sở lí thuyết về động từ tiếng Việt ........................................... 7 1.2.1. Khái niệm động từ ............................................................................ 7 1.2.2. Phân loại động từ ............................................................................. 9 1.2.3. Cương vị của động từ trong giao tiếp ............................................ 10 1.3. Tiểu loại động từ cảm nghĩ – nói năng tiếng Việt ................................ 10 1.3.1. Các quan niệm về tiểu loại động từ cảm nghĩ – nói năng tiếng Việt . 12 1.3.2. Đặc trưng của động từ cảm nghĩ – nói năng trong định hướng giao tiếp .......................................................................................... 17 1.4. Một số cơ sở lí thuyết liên quan đến dạy ngoại ngữ ............................. 18 1.5. Cơ sở lí luận về lí thuyết hội thoại ........................................................ 22CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT TIỂU LOẠI ĐỘNG TỪ CẢM NGHĨ –NÓINĂNG TRONG CÁC TÀI LIỆU DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜINƢỚC NGOÀI .............................................................................................. 26 2.1. Một số nội dung liên quan đến khảo sát ............................................... 26 2.1.1. Tài liệu khảo sát .............................................................................. 26 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: