Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Mạch lạc trong thơ Phạm Tiến Duật

Số trang: 127      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.08 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 127,000 VND Tải xuống file đầy đủ (127 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là tìm hiểu biểu hiện của mạch lạc qua cách thức sử dụng các quan hệ thời gian trong thơ Phạm Tiến Duật. Qua đó rút ra mối liên hệ giữa cách triển khai mạch lạc thời gian, mạch lạc không gian với việc xây dựng hình tượng và phong cách thơ Phạm Tiến Duật. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Mạch lạc trong thơ Phạm Tiến Duật ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ NGỌCMẠCH LẠC TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ NGỌCMẠCH LẠC TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT Chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn này là công trình nghiên cứu của riêngtôi dưới sự hướng dẫn của PGS-TS Nguyễn Hữu Đạt và có kế thừa một số kếtquả nghiên cứu liên quan đã được công bố. Những tài liệu sử dụng để thựchiện đề tài được trích dẫn cụ thể, có xuất xứ rõ ràng. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học về nộidung bản luận văn này của mình. Hà Nội, ngày 21, tháng 04, năm 2015. Tác giả Nguyễn Thị Ngọc MỤC LỤCMỤC LỤC ........................................................................................................ 1PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 3 1. Lý do chọn đề tài: ................................................................................... 3 2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: ........................................................... 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................ 4 4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 4 5. Bố cục của luận văn ................................................................................. 4PHẦN NỘI DUNG .......................................................................................... 5Chương I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG................................................... 5 1.1 Lý thuyết về mạch lạc .......................................................................... 5 1.1.1 Quan niệm về mạch lạc: .................................................................... 5 1.1.2 Một số biểu hiện của mạch lạc: ......................................................... 8 1.1.2.1 Biểu hiện của mạch lạc theo quan điểm của Trần Ngọc Thêm .. 9 1.1.2.2 Biểu hiện của mạch lạc theo quan điểm của Diệp Quang Ban:.. 9 1.1.2.3 Biểu hiện của mạch lạc qua một số quan niệm khác ................ 11 1.2 Mạch lạc trong văn xuôi và mạch lạc trong thơ. ................................ 13 1.2.1 Ngôn ngữ thơ và ngôn ngữ văn xuôi ........................................... 13 1.2.2 Mạch lạc trong thơ và mạch lạc trong văn xuôi .......................... 16 1.3 Một vài nét về nhà thơ Phạm Tiến Duật ............................................. 19Chương II: MẠCH LẠC THEO QUAN HỆ THỜI GIAN TRONG THƠPHẠM TIẾN DUẬT ..................................................................................... 21 2.1 Vài nét về mạch lạc theo quan hệ thời gian ........................................ 21 2.1.1. Biểu hiện thời gian trong ngôn ngữ: .............................................. 21 2.1.2. Mạch lạc theo quan hệ thời gian: ................................................... 22 2.1.2.1 Quan hệ trình tự: ....................................................................... 26 2.1.2.2 Quan hệ thời hạn: ...................................................................... 30 2.1.2.3 Quan hệ tần số........................................................................... 30 1 2.1.3 Đặc điểm về quan hệ thời gian trong thơ: ....................................... 31 2.2 Mạch lạc theo quan hệ thời gian trong thơ Phạm Tiến Duật ............ 35 2.2.1 Quan hệ thời gian trình tự: ........................................................... 37 2.2.1.1 Quan hệ thời gian đơn tuyến:.................................................... 37 2.2.1.2 Quan hệ thời gian đa tuyến: ...................................................... 48 2.2.2. Thời gian thời hạn: ......................................................................... 53 2.2.2.1 Thời gian thời hạn có các từ ngữ thời gian đánh dấu: .............. 54 2.2.2.2 Quan hệ thời hạn không có từ đánh dấu: .................................. 58 2.2.3 Thời gian tần số ............................................................................... 61 2.2.3.1. Thời gian đơn ứng: .................................................................. 62 2.2.3.2 Thời gian trùng ứng: ................................................................. 63 2.2.3.3 Thời gian hội ứng: .................................................................... 68 Tiểu kết chương II: ................................................................................... 70Chương III: MẠCH LẠC THEO QUAN HỆ KHÔNG GIAN TRONGTHƠ PHẠM TIẾN DUẬT ........................................................................... 72 3.1 Vài nét về mạch lạc theo quan hệ không gian .................................... 72 3.1.1. Biểu hiện không gian trong ngôn ngữ ............................................ 72 3.1.2. Mạch lạc theo quan hệ không gian:................................................ 73 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: