Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ của nhật báo Cần Thơ

Số trang: 166      Loại file: pdf      Dung lượng: 851.20 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 166,000 VND Tải xuống file đầy đủ (166 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn có cấu trúc gồm 2 phần: Một số vấn đề chung (phần này trình bày tổng quan về vùng đất Cần Thơ, phong cách ngôn ngữ báo chí, chức năng ngôn ngữ báo chí, đặc điểm ngôn ngữ báo chí,...) và ngôn ngữ nhật báo Cần Thơ. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ của nhật báo Cần ThơBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH_________________________Trương Thu SươngTÌM HIỂU ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮCỦA NHẬT BÁO CẦN THƠLUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌCThành phố Hồ Chí Minh – 2012BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH___________________Trương Thu SươngTÌM HIỂU ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮCỦA NHẬT BÁO CẦN THƠChuyên ngành: Ngôn ngữ họcMã số: 66 22 01LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS. TRỊNH SÂMThành Phố Hồ Chí Minh- 2012Lời cảm ơnKhi quyết định học sau đại học, em chọn ngành ngôn ngữ học xuất pháttừ sở thích của bản thân. Trong quá trình học tại Trường Đại học Sư phạm TPHồ Chí Minh, em được mở mang kiến thức rất nhiều và em nhận ra rằng làmnghiên cứu khoa học không phải là điều dễ, và luận văn này chỉ là bước đầutập tễnh đi vào con đường nghiên cứu. Em chân thành cảm ơn tất cả Thầy Côđã dạy em.Khi viết những dòng này, học trò khắc ghi sâu sắc lòng biết ơn đối vớiThầy Trịnh Sâm là người đã hướng dẫn học trò hoàn thành luận văn. ThầyTrịnh Sâm đã tận tình chỉ dạy cách thức làm việc cho học trò, uốn nắn từngcâu từng chữ để luận văn nên vóc nên hình. Qua thời gian làm việc với Thầy,học trò học được ở Thầy nhiều bài học quý báu về phương pháp làm việckhoa học, nghiêm túc và say mê với công việc. Bên cạnh việc hoàn thành luậnvăn thì thành công của bản thân chính là sự trưởng thành trong nhận thức củahọc trò đối với cuộc sống và công việc. Sau này, dù đi đến đâu hay làm việcgì thì kỷ niệm đẹp nhất trong quãng thời gian học sau đại học tại Trường Đạihọc Sư Phạm TP Hồ Chí Minh chính là tình cảm thầy trò mà Thầy Trịnh Sâmđã dành cho em.Con cảm ơn mẹ, mẹ đã yêu thương con, hy sinh cả cuộc đời vì con, dõitheo từng bước con đi, dù giờ đây con đã trở thành bà mẹ của hai đứa connhỏ. Em cảm ơn anh Triều và các con đã tạo điều kiện thuận lợi cho em, độngviên em vượt qua nhiều khó khăn trong quá trình học. Sau khi bảo vệ luậnvăn, em tự nhủ, bên cạnh vận dụng những kiến thức học được vào công việc,em sẽ dành nhiều thời gian hơn cho những người thân yêu nhất của em, bùđắp lại thời gian qua.Em kính chúc quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè luôn hạnh phúc trongcuộc sống. Thêm một lần nữa em xin tri ân đến tất cả mọi người bằng niềmvui và lòng biết ơn chân thành nhất!Trương Thu SươngMỤC LỤCLời cảm ơnMục lụcMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG .................................................... 121.1. Cần Thơ ............................................................................................... 121.1.1. Vùng đất, con người..................................................................... 121.1.2. Báo Cần Thơ ................................................................................ 131.2. Phong cách ngôn ngữ báo chí .............................................................. 141.2.1. Các quan điểm khác nhau về phong cách ngôn ngữ báo chí ....... 141.2.2. Chuẩn ngôn ngữ và chuẩn phong cách ngôn ngữ báo chí ........... 161.3. Lý thuyết giao tiếp của Roman Jakobson và việc nhận diện phong cáchvà thể loại ............................................................................................ 201.4. Chức năng của phong cách ngôn ngữ báo chí ..................................... 241.5. Đặc điểm ngôn ngữ báo chí ................................................................. 281.5.1. Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ sự kiện ........................................ 281.5.2. Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ của sự tương tác ......................... 281.5.3. Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ của sự hấp dẫn ............................ 291.6. Một số thể loại báo chí tiêu biểu ......................................................... 301.7. Màu sắc địa phương và màu sắc địa phương Nam Bộ ........................ 331.7.1. Màu sắc địa phương ..................................................................... 331.7.2. Màu sắc địa phương Nam Bộ ...................................................... 361.8. Tiểu kết ................................................................................................ 38Chương 2 : NGÔN NGỮ NHẬT BÁO CẦN THƠ ................................... 402.1. Tiêu đề ................................................................................................. 402.1.1. Cấu tạo của tiêu đề ....................................................................... 412.1.2. Sự phân bố 5W + 1H ở đơn đề .................................................... 492.1.3. Mối quan hệ về mặt nội dung trong hệ thống đa đề .................... 532.1.4. Một số thủ pháp nghệ thuật sử dụng ở tiêu đề ............................. 552.2. Dẫn đề .................................................................................................. 562.2.1. Mô hình dẫn đề theo lý thuyết của F. Danes ............................... 572.2.2. Mô hình dẫn đề theo T- R- I ........................................................ 652.2.3. Mô hình dẫn đề theo cấu trúc 5W + 1H....................................... 722.3. Đoạn văn .............................................................................................. 782.3.1. Mô hình đoạn văn theo cấu trúc diễn dịch ................................... 792.3.2. Mô hình đoạn văn theo cấu trúc quy nạp ..................................... 832.4. Văn bản ................................................................................................ 842.4.1. Mô hình 1 ..................................................................................... 852.4.2. Mô hình 2 ..................................................................................... 872.5. Màu sắc địa phương Nam Bộ .............................................................. 932.5.1. Từ biến thể ng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: