Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Từ ngữ địa phương trong tác phẩm của Bình Nguyên Lộc

Số trang: 95      Loại file: pdf      Dung lượng: 625.59 KB      Lượt xem: 37      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 95,000 VND Tải xuống file đầy đủ (95 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài: Qua cách sử dụng từ ngữ Nam Bộ trong tác phẩm của Bình Nguyên Lộc, nêu bật được vai trò của phương ngữ Nam Bộ trong tiến trình phát triển và hành chức của tiếng Việt; đồng thời, thấy được sự đóng góp ngôn từ của ông so với những người đi trước và cùng thời với ông. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Từ ngữ địa phương trong tác phẩm của Bình Nguyên LộcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINHTrần Thị Thúy HằngTỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG TRONG TÁC PHẨMCỦA BÌNH NGUYÊN LỘCLUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌCThành phố Hồ Chí Minh - 2012BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINHTrần Thị Thúy HằngTỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG TRONG TÁC PHẨMCỦA BÌNH NGUYÊN LỘCChuyên ngành: Ngôn ngữ họcMã số: 60 22 01LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS. HUỲNH CÔNG TÍNThành phố Hồ Chí Minh - 2012LỜI CẢM ƠNTôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Đại học Sưphạm TP. Hồ Chí Minh, Phòng Sau đại học, quý thầy cô giảng viên khoa Ngữ Vănđã tận tình giảng dạy, và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi được học tập, nghiên cứuvà hoàn thành khóa học.Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Huỳnh Công Tín đã dành nhiều thờigian hướng dẫn, động viên và khuyến khích tôi vượt qua những khó khăn trong quátrình làm luận văn.Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn là chỗ dựa tinh thần vững chắcnhất cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này.Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2012Tác giảTrần Thị Thúy HằngDANH MỤC CÁC BẢNGBảng 2.1.Các từ ngữ chỉ phương tiện đi lại trên sông, rạch ................................. 32Bảng 2.2.Các từ ngữ chỉ tên gọi các loại địa hình của vùng đồng bằng sông nước.... 33Bảng 2.3.Các từ, ngữ chỉ trạng thái, tính chất, đặc điểm của con người và sự vật,hiện tượng mang đậm sắc thái Nam Bộ: ............................................... 34Bảng 2.4.Các từ, ngữ chỉ động, thực vật miền Nam ............................................. 38Bảng 2.5.Lớp từ vay mượn từ tiếng Khmer .......................................................... 41Bảng 2.6.Lớp từ vay mượn từ tiếng Hán .............................................................. 43Bảng 2.7.Lớp từ vay mượn từ tiếng Pháp ............................................................. 45Bảng 2.8.Quán ngữ ............................................................................................... 47Bảng 2.9.Lớp từ có nguồn gốc từ Trung Bộ ......................................................... 50Bảng 2.10. Lớp từ biến nghĩa................................................................................... 55MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cảm ơnMục lụcDanh mục các bảngMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC NGHIÊN CỨU .71.1. Phương ngữ học và phương ngữ Nam Bộ ........................................................71.1.1. Những vấn đề phương ngữ học .................................................................71.1.1.1. Các khái niệm có liên quan tới phương ngữ học ..............................71.1.1.2. Vấn đề phân vùng phương ngữ .........................................................81.1.2. Phương ngữ Nam Bộ ...............................................................................101.2. Vài nét về tác giả Bình Nguyên Lộc ..............................................................151.2.1. Tiểu sử .....................................................................................................151.2.2. Các sáng tác chính ...................................................................................171.2.3. Nội dung của tác phẩm Bình Nguyên Lộc ..............................................181.2.4. Nét đặc sắc về nghệ thuật ........................................................................22TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 .........................................................................................24Chương 2. KHẢO SÁT CÁC LỚP TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG TRONG TÁCPHẨM CỦA BÌNH NGUYÊN LỘC......................................................................252.1. Cơ sở phân chia .............................................................................................252.2. Các lớp từ cụ thể .............................................................................................252.2.1. Lớp từ ngữ Nam Bộ chính gốc ................................................................252.2.2. Lớp từ ngữ Nam Bộ có nguồn gốc từ các phương ngữ Trung Bộ ...........442.2.3. Lớp từ ngữ Nam Bộ có nguồn gốc từ từ ngữ toàn dân ............................46TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 .........................................................................................51Chương 3 : ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA BÌNH NGUYÊN LỘC TRONGMỐI TƯƠNG QUAN VỚI NGÔN NGỮ CỦA CÁC TÁC GIẢ KHÁC ...........533.1. So với tác giả trước Bình Nguyên Lộc ...........................................................53 ...

Tài liệu được xem nhiều: