Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Cụm từ cân đối từ văn học dân gian đến văn học thành văn (khảo sát qua Thơ Nôm Nguyễn Trãi và Truyện Kiều Nguyễn Du)

Số trang: 166      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.65 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 166,000 VND Tải xuống file đầy đủ (166 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận văn là nghiên cứu về cụm từ cân đối được sử dụng trong dân gian, đặc biệt trong thành ngữ và văn khấn Nôm đến văn học thành văn, được Nguyễn Trãi và Nguyễn Du vận dụng kế thừa sáng tạo trong sáng tác thơ ca bằng tiếng Việt để thấy được mạch ngầm từ văn hóa dân gian đến sáng tác của hai đại thi hào dân tộc Nguyễn Trãi và Nguyễn Du trong sự thống nhất phát huy giá trị ngôn ngữ dân tộc. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Cụm từ cân đối từ văn học dân gian đến văn học thành văn (khảo sát qua Thơ Nôm Nguyễn Trãi và Truyện Kiều Nguyễn Du) ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC LƯU MINH DỰCỤM TỪ CÂN ĐỐI TỪ VĂN HỌC DÂN GIAN ĐẾN VĂN HỌC THÀNH VĂN (KHẢO SÁT QUA THƠ NÔM NGUYỄN TRÃI VÀ TRUYỆN KIỀU NGUYỄN DU) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC LƯU MINH DỰCỤM TỪ CÂN ĐỐI TỪ VĂN HỌC DÂN GIAN ĐẾN VĂN HỌC THÀNH VĂN (KHẢO SÁT QUA THƠ NÔM NGUYỄN TRÃI VÀ TRUYỆN KIỀU NGUYỄN DU) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM THỊ PHƯƠNG THÁI Thái Nguyên – 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệutrích dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn đềutrung thực và chưa từng được công bố ở bất kỳ công trình nào khác. Thái Nguyên,15 tháng 6 năm 2017 Tác giả luận văn Lưu Minh Dự ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơnBan Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Văn – Xã hội, Trường Đại học Khoahọc – Đại học Thái Nguyên và các Thầy, Cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, giúpđỡ trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướngdẫn PGS.TS Phạm Thị Phương Tháiđã luôn tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trongsuốt thời gian tác giả nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè và đãgiúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn. Thái Nguyên,15 tháng 6 năm 2017 Tác giả luận văn Lưu Minh Dự iii MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 11. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 12. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ............................................................................ 23. Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu ................................................................ 54. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu ......................................................... 55. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 66. Đóng góp của luận văn .................................................................................. 6Chương 1: CỤM TỪ CÂN ĐỐI – THÓI QUEN DIỄN ĐẠT CỦA NGƯỜIVIỆT VÀ TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN .................................................... 71.1. Khái lược về cụm từ cân đối ...................................................................... 71.1.1. Khái niệm cụm từ cân đối ....................................................................... 71.1.2. Giá trị của cụm từ cân đối .................................................................... 101.2. Cụm từ cân đối từ lối diễn đạt trong văn hóa dân gian đến văn học dân gian ....................................................................................................... 111.2.1. Cụm từ cân đối trong văn khấn Nôm .................................................... 111.2.2. Khảo sát phân loại cụm từ cân đối trong văn khấn Nôm ..................... 121.2.3. Ý nghĩa của cụm từ cân đối trong văn khấn Nôm ................................. 161.3. Cụm từ cân đối trong văn học dân gian ................................................... 171.3.1. Cụm từ cân đối được sử dụng trong tục ngữ, thành ngữ ...................... 171.4. Cơ sở kiến tạo cụm từ cân đối.................................................................. 26Tiểu kêt chương 1…………………………………………………………………..27Chương 2: CỤM TỪ CÂN ĐỐI TRONG THƠ NÔM NGUYỄN TRÃI....... 28SỰ VẬN DỤNG VÀ SÁNG TẠO ................................................................. 282.1. Nguyễn Trãi và Quốc âm thi tập .............................................................. 282.1.1. Tác giả Nguyễn Trãi.............................................................................. 282.1.2. Sự nghiệp thơ văn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: