Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Hữu Tiến

Số trang: 105      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.15 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 105,000 VND Tải xuống file đầy đủ (105 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Hữu Tiến để chỉ ra cá tính sáng tạo đặc sắc nổi bật của nhà văn này, từ đó khẳng định đóng góp của nhà văn người Tày Nguyễn Hữu Tiến với thành tựu chung của văn xuôi các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Hữu Tiến ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC  ĐÀO HỒNG ANHĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN HỮU TIẾN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 602 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.NGUYỄN ĐỨC HẠNH Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các sốliệu, kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực chưa từng được côngbố trong một công trình khoa học nào khác. Thái Nguyên,ngày 29 tháng 9 năm 2016 Tác giả luận văn Đào Hồng Anh Xác nhận Xác nhận của trưởng khoa chuyên môn của người hướng dẫn khoa học PGS. TS Nguyễn Đức Hạnh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Văn – Xã hội trườngĐại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên, cùng toàn thể các thầy cô giáo đãtham gia giảng dạy và hướng dẫn nghiên cứu khoa học cho tập thể lớp Caohọc K8C - Văn học Việt Nam đã tạo điều kiện để tôi có cơ hội học tập vànghiên cứu khoa học. Xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS NguyễnĐức Hạnh - người thầy rất nghiêm khắc, tận tình trong công việc đã truyềnthụ cho tôi nhiều kiến thức quý báu cũng như kinh nghiệm nghiên cứu khoahọc trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đãluôn động viên, khuyến khích và tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian họctập, nghiên cứu và thực hiện luận văn này. Thái Nguyên, ngày 29 tháng 9 năm 2016 Tác giả luận văn Đào Hồng Anh iii MỤC LỤCLời cam đoan ....................................................................................... iLời cảm ơn .......................................................................................... iiMục lục .............................................................................................. iiiPHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1 2. Lịch sử vấn đề ........................................................................................... 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 3 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. ........................................................... 4 5. Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 4 6. Đóng góp của luận văn.............................................................................. 5 7. Cấu trúc của luận văn ................................................................................ 5Chương 1: TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN HỮU TIẾN TRONGVĂN HỌC TỈNH CAO BẰNG .......................................................... 6 1.1. Đặc điểm về tự nhiên – xã hội tỉnh Cao Bằng ....................................... 6 1.2. Khái lược về văn hoá tỉnh Cao Bằng ..................................................... 9 1.2.1. Khái niệm văn hoá .............................................................................. 9 1.2.2. Khái niệm bản sắc văn hoá ............................................................... 12 1.3. Văn hoá và bản sắc văn hoá của tỉnh Cao Bằng .................................. 14 1.4. Văn học địa phương tỉnh Cao Bằng ..................................................... 18 1.4.1. Diện mạo, đội ngũ, tác giả, tác phẩm ................................................ 18 1.4.2.Thành tựu và hạn chế ......................................................................... 20 1.5. Vị trí tiểu thuyết của Nguyễn Hữu Tiến trong văn xuôi tỉnh Cao Bằng ... 26 1.5.1. Tiểu sử và quá trình sáng tác ............................................................ 26 1.5.2. Đặc điểm sáng tác của Nguyễn Hữu Tiến ........................................ 27 1.5.3 Tiểu thuyết của Nguyễn Hữu Tiến trong văn xuôi tỉnh Cao Bằng .... 30Chương 2: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CỦA TIỂU THUYẾT NGUYỄNHỮU TIẾN ................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: