Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Hiện tượng nhà thơ nam giới hư cấu giọng nữ qua tác phẩm Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn và một số bài thơ của Nguyễn Bính

Số trang: 116      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.10 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 116,000 VND Tải xuống file đầy đủ (116 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu có cấu trúc gồm 3 chương trình bày các nội dung: Văn hóa ứng xử giới và cơ sở lý luận của hiện tượng tác giả nam giới hư cấu giọng nữ; Hiện tượng tác giả nam giới hư cấu giọng nữ trong Chinh phụ ngâm; hiện tượng tác giả nam giới hư cấu giọng nữ trong thơ Nguyễn Bính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Hiện tượng nhà thơ nam giới hư cấu giọng nữ qua tác phẩm Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn và một số bài thơ của Nguyễn Bính ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––– BÙI THỊ KIM CƯƠNG HIỆN TƯỢNG NHÀ THƠ NAM GIỚI HƯ CẤUGIỌNG NỮ QUA TÁC PHẨM CHINH PHỤ NGÂM CỦA ĐẶNG TRẦN CÔN VÀ MỘT SỐ BÀI THƠ CỦA NGUYỄN BÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN – 2015Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––– BÙI THỊ KIM CƯƠNG HIỆN TƯỢNG NHÀ THƠ NAM GIỚI HƯ CẤUGIỌNG NỮ QUA TÁC PHẨM CHINH PHỤ NGÂM CỦA ĐẶNG TRẦN CÔN VÀ MỘT SỐ BÀI THƠ CỦA NGUYỄN BÍNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN NHO THÌN THÁI NGUYÊN – 2015Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ côngtrình nào khác. Ngày 20 tháng 8 năm 2015 Tác giả luận văn Bùi Thị Kim Cương Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng, biếtơn chân thành và sâu sắc nhất của mình tới PGS. TS. Trần Nho Thìn - người đãtận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu với tất cả tấmlòng và trách nhiệm của người thầy. Tôi xin trân trọng cảm ơn các quý thầy cô trong Ban giám hiệu; Khoasau đại học; Ban chủ nhiệm; quý thầy cô trực tiếp giảng dạy đã giúp đỡ tôi rấtnhiều trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu khoa học. Tôi xin ơn sâu sắc các bạn đồng nghiệp cùng người thân, gia đình đãgiúp đỡ, động viên tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Ngày 14 tháng 8 năm 2015 Tác giả Bùi Thị Kim Cương Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤCLời cam đoan ........................................................................................................ iLời cảm ơn ........................................................................................................... iiMục lục ............................................................................................................... iiiMỞ ĐẦU ............................................................................................................. 11. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 12. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................... 13. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 44. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 55. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 56. Cấu trúc của luận văn ...................................................................................... 5PHẦN NỘI DUNG .............................................................................................. 6Chương 1. VĂN HÓA ỨNG XỬ GIỚI VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HIỆN TƯỢNG TÁC GIẢ NAM GIỚI HƯ CẤU GIỌNG NỮ ................ 61.1. Cơ sở thực tiễn: một số đặc điểm văn hóa ứng xử giới trong xã hội Việt Nam . 61.1.1. Văn hóa truyền thống ................................................................................ 61.1.2. Văn hóa ứng xử giới nửa đầu thế kỷ 20 .................................................... 91.2. Cơ sở lý luận của hiện tượng tác giả nam giới hư cấu giọng nữ ................ 101.2.1 Diễn ngôn phụ nữ thời Chinh phụ ngâm ................................................. 101.2.2. Diễn ngôn nữ quyền thời Nguyễn Bính................................................... 141.2.3. Một số vấn đề lí thuyết về giọng nói và nhân vật trữ tình ....................... 16Như vậy, nhân vật trữ tình nữ có ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: