Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Hồng Đức Quốc âm thi tập dưới góc nhìn phê bình sinh thái

Số trang: 106      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.55 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 106,000 VND Tải xuống file đầy đủ (106 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu Hồng Đức Quốc âm thi từ góc nhìn phê bình sinh thái, luận văn sẽ làm rõ: Hệ sinh thái trong Hồng Đức Quốc âm thi; Mối quan hệ thiên nhiên - con người trong tập thơ, từ đó định hướng thẩm mĩ sinh thái cho người đọc. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Hồng Đức Quốc âm thi tập dưới góc nhìn phê bình sinh thái ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI THỊ HUYỀN HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP DƯỚI GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨNGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI THỊ HUYỀN HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP DƯỚI GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI Ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨNGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Thị Nhung THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các sốliệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từngđược công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2018 Tác giả Bùi Thị Huyền i MỤC LỤC TrangLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iMỤC LỤC ......................................................................................................... iiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU ............................. iiiMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 12. Lịch sử vấn đề ............................................................................................... 23. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 94. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu............................................................... 95. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 96. Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 107. Đóng góp của đề tài..................................................................................... 108. Bố cục luận văn ........................................................................................... 11Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................. 121.1. Khái quát về phê bình sinh thái ................................................................ 121.1.1. Khái niệm phê bình sinh thái ................................................................ 121.1.2. Sự hình thành và phát triển của phê bình sinh thái ............................... 151.2. Thẩm mĩ sinh thái, thẩm mĩ phi sinh thái, chủ nghĩa chỉnh thể sinh thái....... 201.2.1. Thẩm mĩ sinh thái và thẩm mĩ phi sinh thái.......................................... 201.2.2. Chủ nghĩa chỉnh thể sinh thái ............................................................... 231.3. Quan hệ thiên nhiên - con người theo quan điểm Phật giáo, Nho giáovà Đạo giáo...................................................................................................... 241.3.1. Phật giáo ................................................................................................ 241.3.2. Nho giáo ................................................................................................ 261.3.3. Đạo giáo ................................................................................................ 281.3.4. Khái quát về tập thơ HĐQÂTT ............................................................. 29Tiểu kết ............................................................................................................ 30 iiChương 2. HỆ SINH THÁI TRONG HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP.. 312.2. Hệ động vật .............................................................................................. 382.3. Nhịp thiên nhiên ....................................................................................... 432.3.1. Nhịp bốn mùa ........................................................................................ 432.3.2. Nhịp tháng năm ..................................................................................... 492.3.3. Nhịp ngày - đêm .................................................................................... 52Tiểu kết ............................................................................................................ 55Chương 3. MỐI QUAN HỆ THIÊN NHIÊN - CON NGƯỜI TRONGHỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP ............................................................ 563.1. Thiên nhiên - con người tương dung giao hòa ......................................... 563.2. Thiên nhiên - đối tượng đề vịnh ............................................................... 673.2.1. Thiên nhiên tượng trưng cho vẻ đẹp minh quân lương thần................. 683.2.2. Thiên nhiên tượng trưng cho xã hội thịnh trị, an yên ........................... 733.2. 3. Thiên nhiên tượng trưng cho dân tộc ................................................... 76Tiểu kết ............................................................................................................ 82KẾT LUẬN .................................................................................................... 83TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 85PHỤ LỤC ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: