Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam: Phép lặp ngữ pháp trong thơ Tố Hữu

Số trang: 111      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.17 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 111,000 VND Tải xuống file đầy đủ (111 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích cơ bản của việc nghiên cứu đề tài này là trên cơ sở xác định những vấn đề lí luận về phép lặp, lặp ngữ pháp; phân tích, miêu tả làm rõ đặc điểm của phép lặp ngữ pháp trong thơ của Tố Hữu về các mặt cấu tạo, chức năng, ngữ nghĩa và ngữ dụng; qua đó, góp phần làm sáng rõ phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam: Phép lặp ngữ pháp trong thơ Tố Hữu ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––– VI PHƯƠNG THÙYPHÉP LẶP NGỮ PHÁPTRONG THƠ TỐ HỮULUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––– VI PHƯƠNG THÙY PHÉP LẶP NGỮ PHÁP TRONG THƠ TỐ HỮU Chuyên ngành: NGÔN NGỮ VIỆT NAM Mã số: 60.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAMNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐÀO THỊ VÂN THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập củariêng tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng,đã công bố theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn do tôitự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thựctiễn của Việt Nam. Các kết quả này chưa từng được công bố trong bất kỳnghiên cứu nào khác. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2017 Học viên Vi Phương Thùy i LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nỗ lực học tập và nghiên cứu của bản thân, đềtài khóa luận đã được hoàn thành. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắctới Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Sư phạm – Đại họcThái Nguyên, tới các thầy cô giáo trong Khoa Ngữ Văn đã tạo điều kiệnthuận lợi để tôi hoàn thành đề tài luận văn của mình. Đặc biệt, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới PGS. TS ĐàoThị Vân đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tận tình để tôi hoàn thànhtốt luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 9 năm 2017 Học viên Vi Phương Thùy ii MỤC LỤCLời cam đoan ........................................................................................................ iLời cảm ơn ........................................................................................................... iiMục lục ............................................................................................................... iiiDanh mục các bảng ....................................................................................................... ivMỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 12. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................ 23. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................ 24. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................... 35. Phạm vi nghiên cứu của luận văn ............................................................................. 36. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 37. Dự kiến đóng góp của luận văn ................................................................................ 38. Bố cục luận văn......................................................................................................... 4Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍLUẬN, THỰC TIỄN ................................................................................................... 51.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu ....................................................................... 51.1.1. Tình hình nghiên cứu về phép lặp và lặp ngữ pháp ............................................. 51.1.2. Tình hình nghiên cứu về thơ Tố Hữu .................................................................. 81.2. Cơ sở lí luận và thực tiễn ....................................................................................... 91.2.1. Một vài nét khái quát về văn bản và ngữ pháp văn bản ...................................... 91.2.2. Phép lặp và phép lặp ngữ pháp .......................................................................... 131.2.3. Vài nét về Tố Hữu và thơ Tố Hữu ..................................................................... 351.3. Tiểu kết chương 1 ................................................................................................ 38Chương 2: PHÉP LẶP NGỮ PHÁP TRONG THƠ TỐ HỮU VỀ MẶTHÌNH THỨC .............................................................................................................. 392.1. Khái quát về số lượng và các kiểu lặp ngữ pháp trong thơ Tố Hữu .................... 392.2. Lặp dòng thơ ........................................................................................................ 452.2.1. Nhận xét chung .................................................................................................. 45 iii2.2.2. Các kiểu lặp dòng thơ xét theo cấu trúc của chủ ngôn và kết ngôn: Lặp đủ,lặp thừa, lặp thiếu, lặp khác ......................................................................................... 472.2.3. Các kiểu lặp dòng thơ xét theo tính cân đối giữa chủ ngôn và kết ngôn: lặpcân và lặp lệch.............................................................................................................. 602.2.4. Các kiểu lặp dòng thơ xét theo số lần lặp ( ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: