Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Phương thức ứng xử của Nguyễn Trãi trong 'Quốc âm thi tập'
Số trang: 130
Loại file: pdf
Dung lượng: 781.22 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích thứ nhất mà đề tài của chúng tôi hướng đến là tìm hiểu những yếu tố khách quan và chủ quan góp phần hình thành nên phương thức ứng xử của Nguyễn Trãi. Thấy được phương thức ứng xử linh biến của Nguyễn Trãi với bản thân và với những người xung quanh, với chốn trường quan hiểm hóc cũng như cuộc sống thanh vi lạc đạo và cả những khát vọng cuộc đời được thể hiện trong “Quốc âm thi tập”, từ đó có cái nhìn sâu sắc hơn về cốt cách, tâm hồn, trí tuệ của bậc vĩ nhân Nguyễn Trãi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Phương thức ứng xử của Nguyễn Trãi trong “Quốc âm thi tập” ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ HIỀN PHƯƠNG THỨC ỨNG XỬ CỦA NGUYỄN TRÃI TRONG “QUỐC ÂM THI TẬP” Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phạm Thị Phương Thái Thái Nguyên – 2016Xác nhận khoa chuyên môn Xác nhận của người hướng dẫn khoa học PGS.TS. Phạm Thị Phương Thái i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từngđược công bố trong bất kì công trình nào khác. Các thông tin, số liệu trích dẫn trong quá trình nghiên cứu đều được ghi rõnguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hiền ii LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu lí luậnvà tích lũy kinh nghiệm thực tế của tác giả. Những kiến thức quý báu mà các thầy côgiáo truyền thụ, định hướng đã làm sáng tỏ những ý tưởng, tư duy của tác giả trongsuốt quá trình thực hiện luận văn này. Nhân dịp hoàn thành luận văn, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn, kính trọng sâu sắc tớiPGS.TS. Phạm Thị Phương Thái – Trưởng khoa Văn – Xã hội, Đại học Khoa học –Đại học Thái Nguyên đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Văn – xã hội,Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học trường Đại học khoa học – Đại học Thái Nguyên đãgiúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập cũng như trong quátrình thực hiện luận văn. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bèđã động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn. Thái Nguyên, tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hiền iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN........................................................................................................................ iiMỤC LỤC ............................................................................................................................ iiiPHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 11. Lí do chọn đề tài ................................................................................................................ 11.1. Lí do khoa học ................................................................................................................ 11.2. Lí do thực tiễn................................................................................................................. 12. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.................................................................................................. 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................................... 73.1. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................................... 73.2. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................................... 74. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................................... 75. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................................... 85.1. Mục đích nghiên cứu....................................................................................................... 85.2. Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………………………...86. Đóng góp của đề tài ........................................................................................................... 97. Bố cục của đề tài................................................................................................................ 9NỘI DUNG .............. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Phương thức ứng xử của Nguyễn Trãi trong “Quốc âm thi tập” ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ HIỀN PHƯƠNG THỨC ỨNG XỬ CỦA NGUYỄN TRÃI TRONG “QUỐC ÂM THI TẬP” Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phạm Thị Phương Thái Thái Nguyên – 2016Xác nhận khoa chuyên môn Xác nhận của người hướng dẫn khoa học PGS.TS. Phạm Thị Phương Thái i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từngđược công bố trong bất kì công trình nào khác. Các thông tin, số liệu trích dẫn trong quá trình nghiên cứu đều được ghi rõnguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hiền ii LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu lí luậnvà tích lũy kinh nghiệm thực tế của tác giả. Những kiến thức quý báu mà các thầy côgiáo truyền thụ, định hướng đã làm sáng tỏ những ý tưởng, tư duy của tác giả trongsuốt quá trình thực hiện luận văn này. Nhân dịp hoàn thành luận văn, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn, kính trọng sâu sắc tớiPGS.TS. Phạm Thị Phương Thái – Trưởng khoa Văn – Xã hội, Đại học Khoa học –Đại học Thái Nguyên đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Văn – xã hội,Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học trường Đại học khoa học – Đại học Thái Nguyên đãgiúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập cũng như trong quátrình thực hiện luận văn. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bèđã động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn. Thái Nguyên, tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hiền iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN........................................................................................................................ iiMỤC LỤC ............................................................................................................................ iiiPHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 11. Lí do chọn đề tài ................................................................................................................ 11.1. Lí do khoa học ................................................................................................................ 11.2. Lí do thực tiễn................................................................................................................. 12. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.................................................................................................. 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................................... 73.1. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................................... 73.2. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................................... 74. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................................... 75. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................................... 85.1. Mục đích nghiên cứu....................................................................................................... 85.2. Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………………………...86. Đóng góp của đề tài ........................................................................................................... 97. Bố cục của đề tài................................................................................................................ 9NỘI DUNG .............. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ Việt Nam Văn hóa Việt Nam Văn học Việt Nam Quốc âm thi tập Phương thức ứng xử Nguyễn TrãiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 358 11 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 332 8 0 -
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 271 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 266 1 0 -
115 trang 257 0 0
-
155 trang 252 0 0