Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Thơ Lò Cao Nhum

Số trang: 100      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.26 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 100,000 VND Tải xuống file đầy đủ (100 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu đặc điểm thơ Lò Cao Nhum; đánh giá đóng góp của nhà thơ đối với sự phát triển của thơ dân tộc Thái nói riêng và thơ ca dân tộc thiểu số nói chung; làm tài liệu giảng dạy văn học địa phương tại các trường trên địa bàn tỉnh Hòa Bình; vận dụng vào nghiên cứu, phát triển văn hoá, văn học địa phương. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Thơ Lò Cao Nhum ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HỒNG CHUNG THƠ LÒ CAO NHUM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2015Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HỒNG CHUNG THƠ LÒ CAO NHUM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ HỒNG MY THÁI NGUYÊN - 2015Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các nộidung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực, khách quan và chưatừng được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào trước đây. Thái Nguyên ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Chung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. iMỤC LỤC ........................................................................................................... iiDANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ ...............................................................iiiMỞ ĐẦU ............................................................................................................. 11. Lí do chọn đề tài .............................................................................................. 12. Lịch sử vấn đề .................................................................................................. 23. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................... 54. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ................................................ 55. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 66. Dự kiến đóng góp của luận văn ....................................................................... 67. Cấu trúc của luận văn ...................................................................................... 7NỘI DUNG .......................................................................................................... 8Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ THƠ DÂN TỘC THÁI VIỆT NAM THỜI KỲ HIỆN ĐẠI VÀ NHÀ THƠ LÒ CAO NHUM ..................... 81.1. Khái quát về thơ dân tộc Thái Việt Nam thời kỳ hiện đại ........................... 81.2. Giới thiệu về nhà thơ Lò Cao Nhum .......................................................... 121.2.1. Quê hương và gia đình nhà thơ ............................................................... 121.2.2. Con người ................................................................................................ 141.2. Giới thiệu về hành trình thơ Lò Cao Nhum................................................ 15Chương 2. CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO VÀ NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG THƠ LÒ CAO NHUM .......................................................... 182.1. Cảm hứng chủ đạo trong thơ Lò Cao Nhum .............................................. 182.1.1. Khái niệm cảm hứng chủ đạo .................................................................. 182.1.2. Cảm hứng về vẻ đẹp của quê hương đất nước ........................................ 192.1.3. Tự hào về con người miền núi ................................................................. 272.1.4. Ngợi ca, tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc Thái và đồng bào miền núi Tây Bắc .............................................................................. 38 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn2.2. Nhân vật trữ tình ......................................................................................... 492.2.1. Khái niệm nhân vật trữ tình ..................................................................... 492.2.2. Nhân vật trữ tình mạnh mẽ, phóng khoáng ............................................. 502.2.3. Nhân vật trữ tình suy tư, hoài niệm ......................................................... 54Chương 3. ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ LÒ CAO NHUM ............... 663.1. Thơ Lò Cao Nhum giàu biểu tượng ........................................................... 663.2. Thể thơ tự do chiếm ưu thế......................................................................... 793.3. Ngôn ngữ thơ gần với ngôn ngữ của đồng bào miền núi ........................... 84KẾT LUẬN....................................................................................................... 90TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 93 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒBảng:Bảng 3.1. Tổng hợp các hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng trong thơ Lò Cao Nhum........................................................................................ 67Bảng 3.2. Thống kê thể thơ sử dụng trong các tập thơ của Lò Cao Nhum .......... 79Bảng 3.3. Thống kê thể thơ sử dụng trong tập thơ Rượu núi .......................... 80Biểu đồ:Biểu đồ 3.1. Số lần sử dụng các hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng trong ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: