Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Thơ song ngữ Y Phương

Số trang: 113      Loại file: pdf      Dung lượng: 750.24 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 113,000 VND Tải xuống file đầy đủ (113 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài có cấu trúc gồm 3 chương trình bày các nội dung: Y Phương - nhà thơ dân tộc thiểu số tiêu biểu thời kỳ hiện đại; bản sắc Tày trong Thơ song ngữ Y Phương; tính hiện đại trong Thơ song ngữ Y Phương. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Thơ song ngữ Y Phương ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC  HOÀNG THỊ HUỆ DINHTHƠ SONG NGỮ Y PHƯƠNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 602 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAMNgười hướng dẫn: PGS. TS. Trần Thị Việt Trung Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Bằng sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơnPGS.TS. Trần Thị Việt Trung - người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôitrong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo Khoa Văn- Xã hội, Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ và tạođiều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại trường. Tôi xin được gửi lời cảm ơn tới nhà thơ Y Phương đã tận tình giúpđỡ và cung cấp cho tôi những thông tin, tư liệu quý báu để tôi hoàn thànhluận văn này. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã độngviên, quan tâm, chia sẻ và tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành tốt luận văn này. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2016 Tác giả Luận văn Hoàng Thị Huệ Dinh ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướngdẫn của PGS.TS. Trần Thị Việt Trung. Các kết quả nêu trong luận văn này làtrung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2016 Học viên Hoàng Thị Huệ Dinh Xác nhận Xác nhận Của trưởng khoa chuyên môn Của người hướng dẫn khoa học iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .......................................................................................... iLỜI CẢM ƠN............................................................................................... iiMỤC LỤC .................................................................................................... iiPHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài..................................................................................... 1 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ...................................................................... 5 3. Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu........................................................ 11 4. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu ................................................. 12 5. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 13 6. Cấu trúc của luận văn ........................................................................... 13 7. Đóng góp của luận văn ......................................................................... 13Chương 1 Y PHƯƠNG - NHÀ THƠ DÂN TỘC TÀY TIÊU BIỂU THỜIKỲ HIỆN ĐẠI ............................................................................................ 14 1.1 Vài nét về Y Phương - Nhà thơ Tày xứ “non nước Cao Bằng”...... 14 1.1.1. Tiểu sử của nhà thơ Y Phương .................................................... 14 1.1.2. Sự nghiệp sáng tác của Y Phương............................................... 19 1.2. Quan niệm của Y Phương về sáng tác văn chương........................ 27Chương 2 BẢN SẮC TÀY TRONG THƠ SONG NGỮ Y PHƯƠNG..... 40 2.1. Bản sắc Tày trong ngôn ngữ thơ..................................................... 41 2.2. Bản sắc Tày nhìn từ phương diện nội dung ................................... 49 2.2.1. Bức tranh thiên nhiên làng Tày xứ non nước Cao Bằng............. 49 2.2.2. Hình ảnh “người đồng mình” đầy yêu thương, tự hào nhưng thấp thoáng nỗi buồn xót xa ......................................................................... 51 2.2.3. Tự hào về những phong tục, tập quán đẹp trong cộng đồng Tày. 58 iv 2.3. Cách diễn đạt và hình ảnh thơ đậm chất Tày ................................ 66 2.3.1. Cách diễn đạt đậm chất Tày ....................................................... 66 2.3.2. Một số hình ảnh thơ mang nét đặc trưng miền biên viễn............. 70Chương 3 TÍNH HIỆN ĐẠI TRONG THƠ SONG NGỮ Y PHƯƠNG.. 76 3.1. Kế thừa thơ ca truyền thống trên cơ sở làm mới và ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: