Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Thơ vịnh trong Ức trai thi tập và Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi

Số trang: 95      Loại file: pdf      Dung lượng: 982.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Phí tải xuống: 95,000 VND Tải xuống file đầy đủ (95 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn là tìm tòi, phát hiện… những đề tài vịnh trong Ức Trai thi tập và Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi từ đó khẳng định giá trị nội dung, nghệ thuật trong thơ vịnh của Nguyễn Trãi; so sánh thơ vịnh trong Quốc âm thi tập và Ức Trai thi tập. Qua đó, có cái nhìn sâu sắc về con người, tư tưởng, tình cảm, thái độ và tài năng của nhà thơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Thơ vịnh trong Ức trai thi tập và Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 VŨ THỊ HUÊTHƠ VỊNH TRONG ỨC TRAI THI TẬP VÀQUỐC ÂM THI TẬP CỦA NGUYỄN TRÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 VŨ THỊ HUÊTHƠ VỊNH TRONG ỨC TRAI THI TẬP VÀQUỐC ÂM THI TẬP CỦA NGUYỄN TRÃI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Tính HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, đặc biệt là cácthầy cô Tổ Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã giúp tôihoàn thành khóa học vừa qua. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đối với TS. Nguyễn Thị Tính –người đã nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn cơ quan, gia đình và bạn bè đã giúp đỡ tạo điềukiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn. Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả Vũ Thị Huê LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nêu trong luận văn là trung thực và không trùng lặp với các đề tàikhác. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả Vũ Thị Huê MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu .................................................................................... 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................ 5 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 5 5. Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 6 6. Dự kiến đóng góp của luận văn ................................................................ 6 7. Cấu trúc luận văn ...................................................................................... 6NỘI DUNG ....................................................................................................... 7Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ...... 7 1.1. Khái lược về thơ vịnh ............................................................................. 7 1.1.1. Khái niệm thơ vịnh.......................................................................... 7 1.1.2. Nguồn gốc và đặc trưng của thơ vịnh ............................................. 9 1.2. Khái quát về thơ vịnh trong văn học trung đại Việt Nam .................... 10 1.3. Thơ vịnh trong Ức Trai thi tập và Quốc âm thi tập............................ 12 1.3.1. Nguyễn Trãi với Ức Trai thi tập ................................................... 12 1.3.2. Nguyễn Trãi với Quốc âm thi tập ................................................. 13Chương 2. NỘI DUNG THƠ VỊNH TRONG ỨC TRAI THI TẬP VÀQUỐC ÂM THI TẬP ....................................................................................... 15 2.1. Những tương đồng về đề tài thơ vịnh trong Ức Trai thi tập và Quốc âm thi tập ........................................................................................... 15 2.1.1. Vịnh thiên nhiên ............................................................................ 15 2.1.2. Vịnh vật ......................................................................................... 40 2.1.3. Vịnh con người.............................................................................. 46 2.2. Sắc thái khác biệt trong thơ vịnh Ức Trai thi tập và Quốc âm thi tập ................................................................................................................ 53 2.2.1. Tính suy tư, chiêm nghiệm, triết lí qua thơ vịnh Ức Trai thi tập ............................................................................................................ 53 2.2.2. Sự sôi nổi nhiệt thành chí, đạo và tình yêu cuộc sống qua thơ vịnh trong Quốc âm thi tập ..................................................................... 57Chương 3. HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT THƠ VỊNH TRONGỨC TRAI THI TẬP VÀ QUỐC ÂM THI TẬP ................................................ 59 3.1. Thể thơ ................................................................................................. 59 3.1.1. Thể thơ thất ngôn bát cú ............................................................... 60 3.1.2. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ............................................................. 62 3.1.3. Thể thơ thất ngôn xen lục ngôn .................................................... 64 3.2. Hình ảnh thơ ......................................................................................... 66 3.3. Lối ngụ ý, ẩn ngữ ................................................................................. 70 3.4. Lối dùng điển tích, điển cố................................................................... 72KẾT LUẬN .................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: