Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Văn học dân gian dân tộc Dao ở Thái Nguyên

Số trang: 132      Loại file: pdf      Dung lượng: 791.90 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 132,000 VND Tải xuống file đầy đủ (132 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài tiến hành nhằm đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu về nội dung và nghệ thuật của một số thể loại tiêu biểu của văn học dân gian dân tộc Dao ở Thái Nguyên. Trên cơ sở kế thừa những tài liệu khoa học đã công bố về người Dao ở Việt Nam nói riêng, người Dao ở Thái Nguyên nói riêng, tác giả luận văn muốn đi sâu nghiên cứu về các thể loại của văn học dân gian dân tộc Dao Thái Nguyên. Từ đó, thấy được đời sống văn hóa tinh thần phong phú của cộng đồng người Dao ở Thái Nguyên, đặc biệt là giá trị về truyện cổ, tục ngữ, dân ca Dao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Văn học dân gian dân tộc Dao ở Thái Nguyên ẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC DƯƠNG THÙY PHƯƠNG VĂN HỌC DÂN GIAN DÂN TỘC DAO Ở THÁI NGUYÊNLUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN – NĂM 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC DƯƠNG THÙY PHƯƠNG VĂN HỌC DÂN GIAN DÂN TỘC DAO Ở THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.21LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Hằng Phương THÁI NGUYÊN - NĂM 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài này là do tôi tự tìm hiểu, nghiên cứu và hoànthiện dưới sự giúp đỡ của Phó Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Hằng Phương. Đây làcông trình nghiên cứu của riêng tôi, các tư liệu trích dẫn đều có nguồn gốc rõràng, các kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố ởbất kỳ công trình nào khác. Thái Nguyên, ngày 01 tháng 10 năm2016 Tác giả luận văn Dương Thùy Phương ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡnhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo và gia đình, đồng nghiệp, bạn bè. Trước hết, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhấtcủa mình đến cô giáo hướng dẫn khoa học, PGS.TS Nguyễn Hằng Phương,người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, động viên tôi trong quá trình nghiêncứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo trong Ban Giám hiệu; KhoaVăn - Xã hội; Ban Chủ nhiệm; Quý thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡtôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu khoa học. Cảm ơn Ban Giám đốcSở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thái Nguyên; lãnh đạo Phòng Quản lýVăn hóa, nơi tôi đang công tác đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong suốt quátrình tôi học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu. Cảm ơn Thư viện tỉnh TháiNguyên, Phòng Văn hóa và Thông tin các huyện: Phú Lương, Đồng Hỷ, ĐạiTừ, Võ Nhai, Định Hóa, cảm ơn các nghệ nhân, ông bà, cô chú, anh chị vàbạn bè ở các huyện trong tỉnh Thái Nguyên, những người đã giúp tôi trongquá trình điền dã, sưu tầm tư liệu để hoàn thành luận văn. Tôi xin được bày tỏ lòng yêu thương và biết ơn sâu sắc đến gia đình,đồng nghiệp và bạn bè - những người đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ, động viêntôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Trong một thời gian ngắn, mặc dù bản thân tôi đã nỗ lực, cố gắngnhưng do chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc nghiên cứu khoa học nên sẽkhông tránh khỏi những hạn chế, thiếu xót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sựthông cảm và những ý kiến đóng góp, chỉ bảo của các thầy, cô giáo./. Thái Nguyên, ngày 01 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Dương Thùy Phương iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN............................................................................................iLỜI CẢM ƠN.................................................................................................iiMỤC LỤC......................................................................................................iiiMỞ ĐẦU..........................................................................................................11. Lý do chọn đề tài...........................................................................................12. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.............................................................................33. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu................................................................64. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................75. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................86. Đóng góp của luận văn văn...........................................................................97. Cấu trúc của luận...........................................................................................9NỘI DUNGChương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG - CƠ SỞ TÌM HIỂU VĂN HỌCDÂN GIAN CỦA DÂN TỘC DAO Ở THÁI NGUYÊN...........................101.1. Tổng quan về dân tộc Dao ở Thái Nguyên .............................................101.1.1. Vài nét về dân tộc Dao ở Việt Nam......................................................101.1.2. Khái quát về dân tộc Dao ở Thái Nguyên..... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: