![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hoá Việt Nam: Văn học dân gian dân tộc Sán Dìu ở Thái Nguyên
Số trang: 175
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.41 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nhằm mục đích nghiên cứu, tìm hiểu giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm văn học dân gian dân tộc Sán Dìu ở Thái Nguyên. Trong điều kiện cho phép, chúng tôi có liên hệ so sánh giữa văn học dân gian dân tộc Sán Dìu với văn học dân gian các dân tộc anh em, từ đó thấy được nét độc đáo, riêng biệt của đối tượng nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hoá Việt Nam: Văn học dân gian dân tộc Sán Dìu ở Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRẦN THỊ THANH TÂNVĂN HỌC DÂN GIAN DÂN TỘC SÁN DÌU Ở THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN – NĂM 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRẦN THỊ THANH TÂNVĂN HỌC DÂN GIAN DÂN TỘC SÁN DÌU Ở THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Hằng Phương THÁI NGUYÊN – NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơnchân thành và sâu sắc nhất của mình tới PGS.TS Nguyễn Hằng Phương, ngườiđã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luậnvăn. Tác giả xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô trong Ban giám hiệu; Ban chủnhiệm; Quý thầy, cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ trong suốt quá trình học tập,nghiên cứu khoa học. Tác giả xin chân thành cảm ơn Bảo tàng tỉnh Thái Nguyên, Thư viện tỉnhThái Nguyên, Sở văn hóa - thông tin tỉnh Thái Nguyên, Ủy ban nhân dân xãNam Hòa, Trường THPT Trần Quốc Tuấn. Cảm ơn các nghệ nhân, các ông bà,cô chú, anh chị và bạn bè ở huyện Đồng Hỷ, huyện Phú Lương, huyện Phú Bình,tỉnh Thái Nguyên - những người đã giúp đỡ tôi trong quá trình sưu tầm tư liệu đểhoàn thành luận văn. Cuối cùng, xin được bày tỏ lòng yêu thương và biết ơn sâusắc đến gia đình, đồng nghiệp - những người đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ, độngviên tác giả trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2016 Tác giả Trần Thị Thanh Tân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các tư liệutrích dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng, các kết quả trong luận văn là trung thực vàchưa từng được ai công bố ở bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Tân i MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN………………………………………………………………...iLỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………iiMỤC LỤC……………………………………………………………………....iiiMỞ ĐẦU………………………………………………………………………...11. Lý do chọn đề tài……………………………………………………………....12. Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………………………….....23. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu………………………………………….........54. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………….....65. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………….......76. Cấu trúc luận văn………………………………………………………….......87. Đóng góp của luận văn……………………………………………………......8NỘI DUNG.........................................................................................................10Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ DÂN TỘC SÁN DÌU Ở THÁI NGUYÊN VÀMỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI………………...101.1. Khái quát về dân tộc Sán Dìu ở Thái Nguyên……………………………..111.1.1. Vài nét về dân tộc Sán Dìu ở Việt Nam………………………………….111.1.2. Sơ lược về dân tộc Sán Dìu ở Thái Nguyên………………………..........121.2. Văn học dân gian và văn học dân gian dân tộc Sán Dìu ở Việt Nam……...221.2.1. Khái niệm văn học dân gian……………………………………………...221.2.2. Văn học dân gian dân tộc Sán Dìu ở Việt Nam………………………….28* Tiểu kết ………………………………………………...................................29 Chương 2: PHÁC HỌA DIỆN MẠO VĂN HỌC DÂN GIAN DÂN TỘC SÁN DÌU Ở THÁI NGUYÊN…………………………….…………………31 ii2.1. Khái quát về văn học dân gian dân tộc Sán Dìu ở Thái Nguyên…………..312.1.1. Hiện trạng văn học dân gian dân tộc Sán Dìu ở Thái Nguyên………..….312.1.2. Các thể loại văn học dân gian dân tộc Sán Dìu ở Thái Nguyên…………332.2. Những nhận xét sơ bộ về văn học dân giandân tộc Sán Dìu ở Thái Nguyên………………………………………………..552.2.1. Đa dạng, phong phú, độc đáo về thể loại………………………………...552.2.2. Văn học dân gian Sán Dìu ở Thái Nguyên đang dần mai một………….56* Tiểu kết ……………………………………………………………………...59Chương 3: MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN TIÊU BIỂU CỦADÂN TỘC SÁN DÌU Ở THÁI NGUYÊN……………………………………613.1. Truyện cổ tích……………………………………………………………..613.1.1. Các tiểu loại truyện cổ tích………………………………………………613.1.2. Một số nội dung cơ bản………………………………………………….663.1.3. Một số đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu……………………………………733.2 Hát Soọng Cô………………………………………………………………773.2.1. Các dạng thức hát Soọng Cô……………………………………………..773.2.2. Một số nội dung cơ bản………………………………………………….893.2.3. Một số đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu…………………………………..101* Tiểu kết …………………………………………………………………….112KẾT LUẬN…………………………………………………………………...115TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC1. Một số bài hát Soọng Cô dân tộc Sán Dìu ở Thái Nguyên (chưa xuất bản) iii2. Một số câu tục ngữ, câu đố dân tộc Sán Dìu ở Thái Nguyên.3. Một số truyện cổ tích dân tộc Sán Dìu ở Thái Nguyên (chưa xuất bản)4. Phỏng vấn các nghệ nhân dân tộc Sán Dìu5. Một số hình ảnh về văn hóa dân gian dân tộc Sán Dìu ở Thái Nguyên 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài: 1.1. Dân tộc Việt Nam là một cộng đồng bao gồm 54 dân tộc, bên cạnh dântộc Việt là dân tộc chủ thể còn có các dân tộc thiểu số khác sống rải rác trên mọimiền đất nước. Thành phần các dân tộc có khác nhau nhưng đều chung nguồn gốcBách Việt. Từ buổi đầu dựng nước đến nay, các dân tộc thiểu số đã tham gia tíchcực trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước, xây dựng truyền thống lịch sử, văn hóacủa đại gia đình dân tộc Việt Nam. Văn học dân gian các dân tộc thiểu số có nhữngth ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hoá Việt Nam: Văn học dân gian dân tộc Sán Dìu ở Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRẦN THỊ THANH TÂNVĂN HỌC DÂN GIAN DÂN TỘC SÁN DÌU Ở THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN – NĂM 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRẦN THỊ THANH TÂNVĂN HỌC DÂN GIAN DÂN TỘC SÁN DÌU Ở THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Hằng Phương THÁI NGUYÊN – NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơnchân thành và sâu sắc nhất của mình tới PGS.TS Nguyễn Hằng Phương, ngườiđã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luậnvăn. Tác giả xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô trong Ban giám hiệu; Ban chủnhiệm; Quý thầy, cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ trong suốt quá trình học tập,nghiên cứu khoa học. Tác giả xin chân thành cảm ơn Bảo tàng tỉnh Thái Nguyên, Thư viện tỉnhThái Nguyên, Sở văn hóa - thông tin tỉnh Thái Nguyên, Ủy ban nhân dân xãNam Hòa, Trường THPT Trần Quốc Tuấn. Cảm ơn các nghệ nhân, các ông bà,cô chú, anh chị và bạn bè ở huyện Đồng Hỷ, huyện Phú Lương, huyện Phú Bình,tỉnh Thái Nguyên - những người đã giúp đỡ tôi trong quá trình sưu tầm tư liệu đểhoàn thành luận văn. Cuối cùng, xin được bày tỏ lòng yêu thương và biết ơn sâusắc đến gia đình, đồng nghiệp - những người đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ, độngviên tác giả trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2016 Tác giả Trần Thị Thanh Tân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các tư liệutrích dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng, các kết quả trong luận văn là trung thực vàchưa từng được ai công bố ở bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Tân i MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN………………………………………………………………...iLỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………iiMỤC LỤC……………………………………………………………………....iiiMỞ ĐẦU………………………………………………………………………...11. Lý do chọn đề tài……………………………………………………………....12. Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………………………….....23. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu………………………………………….........54. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………….....65. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………….......76. Cấu trúc luận văn………………………………………………………….......87. Đóng góp của luận văn……………………………………………………......8NỘI DUNG.........................................................................................................10Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ DÂN TỘC SÁN DÌU Ở THÁI NGUYÊN VÀMỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI………………...101.1. Khái quát về dân tộc Sán Dìu ở Thái Nguyên……………………………..111.1.1. Vài nét về dân tộc Sán Dìu ở Việt Nam………………………………….111.1.2. Sơ lược về dân tộc Sán Dìu ở Thái Nguyên………………………..........121.2. Văn học dân gian và văn học dân gian dân tộc Sán Dìu ở Việt Nam……...221.2.1. Khái niệm văn học dân gian……………………………………………...221.2.2. Văn học dân gian dân tộc Sán Dìu ở Việt Nam………………………….28* Tiểu kết ………………………………………………...................................29 Chương 2: PHÁC HỌA DIỆN MẠO VĂN HỌC DÂN GIAN DÂN TỘC SÁN DÌU Ở THÁI NGUYÊN…………………………….…………………31 ii2.1. Khái quát về văn học dân gian dân tộc Sán Dìu ở Thái Nguyên…………..312.1.1. Hiện trạng văn học dân gian dân tộc Sán Dìu ở Thái Nguyên………..….312.1.2. Các thể loại văn học dân gian dân tộc Sán Dìu ở Thái Nguyên…………332.2. Những nhận xét sơ bộ về văn học dân giandân tộc Sán Dìu ở Thái Nguyên………………………………………………..552.2.1. Đa dạng, phong phú, độc đáo về thể loại………………………………...552.2.2. Văn học dân gian Sán Dìu ở Thái Nguyên đang dần mai một………….56* Tiểu kết ……………………………………………………………………...59Chương 3: MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN TIÊU BIỂU CỦADÂN TỘC SÁN DÌU Ở THÁI NGUYÊN……………………………………613.1. Truyện cổ tích……………………………………………………………..613.1.1. Các tiểu loại truyện cổ tích………………………………………………613.1.2. Một số nội dung cơ bản………………………………………………….663.1.3. Một số đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu……………………………………733.2 Hát Soọng Cô………………………………………………………………773.2.1. Các dạng thức hát Soọng Cô……………………………………………..773.2.2. Một số nội dung cơ bản………………………………………………….893.2.3. Một số đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu…………………………………..101* Tiểu kết …………………………………………………………………….112KẾT LUẬN…………………………………………………………………...115TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC1. Một số bài hát Soọng Cô dân tộc Sán Dìu ở Thái Nguyên (chưa xuất bản) iii2. Một số câu tục ngữ, câu đố dân tộc Sán Dìu ở Thái Nguyên.3. Một số truyện cổ tích dân tộc Sán Dìu ở Thái Nguyên (chưa xuất bản)4. Phỏng vấn các nghệ nhân dân tộc Sán Dìu5. Một số hình ảnh về văn hóa dân gian dân tộc Sán Dìu ở Thái Nguyên 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài: 1.1. Dân tộc Việt Nam là một cộng đồng bao gồm 54 dân tộc, bên cạnh dântộc Việt là dân tộc chủ thể còn có các dân tộc thiểu số khác sống rải rác trên mọimiền đất nước. Thành phần các dân tộc có khác nhau nhưng đều chung nguồn gốcBách Việt. Từ buổi đầu dựng nước đến nay, các dân tộc thiểu số đã tham gia tíchcực trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước, xây dựng truyền thống lịch sử, văn hóacủa đại gia đình dân tộc Việt Nam. Văn học dân gian các dân tộc thiểu số có nhữngth ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam Văn học dân gian Sán Dìu Dân tộc Sán Dìu ở Thái Nguyên Chất lượng giảng dạy Văn họcTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 299 0 0
-
64 trang 272 0 0
-
26 trang 271 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 226 0 0