Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Văn xuôi về chiến tranh của Đình Kính

Số trang: 120      Loại file: pdf      Dung lượng: 952.75 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 120,000 VND Tải xuống file đầy đủ (120 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài mang ý nghĩa của sự vận dụng lí thuyết tự sự học vào việc nghiên cứu văn xuôi về chiến tranh của Đình Kính. Hi vọng, đề tài của tác giả sẽ có một đóng góp nhất định trong việc nghiên cứu văn xuôi về chiến tranh của Đình Kính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Văn xuôi về chiến tranh của Đình Kính BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Tạ Thị Hoàng Yến VĂN XUÔI VỀ CHIẾN TRANH CỦA ĐÌNH KÍNHLUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Tạ Thị Hoàng Yến VĂN XUÔI VỀ CHIẾN TRANH CỦA ĐÌNH KÍNH Chuyên ngành : Lí luận Văn học Mã số : 60 22 01 20LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHÙNG QUÝ NHÂM Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, nghiên cứu. Cáckết quả và số liệu tôi trình bày trong luận văn này là trung thực, không trùng vớibất kì đề tài nào khác. Học viên Tạ Thị Hoàng Yến LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ, tôi đãnhận được sự giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Phùng QuýNhâm, người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian nghiên cứu, hoànthành luận văn. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô đã giảng dạy và đóng góp chotôi trong quá trình học tập, thực hiện luận văn. Đồng thời, tôi cũng bày tỏ lờicảm ơn chân thành tới quý thầy cô công tác tại Phòng Sau Đại Học trường Đạihọc Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trongquá trình học tập nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đãgiúp đỡ, động viên tôi rất nhiều trong quá trình học tập và làm luận văn tốtnghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 9 năm 2017 Học viên Tạ Thị Hoàng Yến MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcMỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1Chương 1. NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN XUÔI VỀ CHIẾN TRANH CỦA ĐÌNH KÍNH ......................................................... 11 1.1. Người kể chuyện ....................................................................................... 11 1.1.1. Người kể chuyện đồng sự và người kể chuyện dị sự.......................... 16 1.1.2. Người kể chuyện bên trong và người kể chuyện bên ngoài ............... 17 1.2. Các dạng người kể chuyện trong văn xuôi về chiến tranh của Đình Kính ................................................................................................ 19 1.2.1. Vai trò của người kể chuyện đồng sự ................................................. 19 1.2.2. Vai trò của người kể chuyện dị sự ...................................................... 28Tiểu kết ............................................................................................................... 38Chương 2. ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG VĂN XUÔI VỀ CHIẾN TRANH CỦA ĐÌNH KÍNH .................................... 39 2.1. Điểm nhìn trần thuật ................................................................................. 39 2.1.1. Điểm nhìn zero .................................................................................... 43 2.1.2. Điểm nhìn nội quan............................................................................. 43 2.2. Các dạng điểm nhìn trần thuật trong văn xuôi về chiến tranh của Đình Kính ................................................................................................ 45 2.1.1. Điểm nhìn zero .................................................................................... 45 2.2.2. Điểm nhìn nội quan cố định................................................................ 50 2.3. Các motif thể hiện điểm nhìn trần thuật của Đình Kính về vấn đề chiến tranh ................................................................................................. 54 2.3.1. Từ motif con người khát khao đấu tranh giành lại độc lập................. 54 2.3.2. Motif con người thức tỉnh lên án chiến tranh ..................................... 58Tiểu kết ............................................................................................................... 63Chương 3. KHÔNG GIAN – THỜI GIAN TRẦN THUẬT TRONG VĂN XU ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: