Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, văn học và văn hóa Việt Nam: Cảnh huống ngôn ngữ ở người Nùng Vẻn (huyện Hà Quảng - Cao Bằng)

Số trang: 109      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.14 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn mô tả tình hình sử dụng ngôn ngữ, đồng thời ghi nhận những ý kiến, nguyện vọng của người Nùng Vẻn và những người có liên quan về tình hình sử dụng ngôn ngữ của người Nùng Vẻn. Từ tình hình sử dụng ngôn ngữ có thể đóng góp ý kiến nhằm giải quyết thực trạng đặt ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, văn học và văn hóa Việt Nam: Cảnh huống ngôn ngữ ở người Nùng Vẻn (huyện Hà Quảng - Cao Bằng) ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐOÀN THỊ HIỀN CẢNH HUỐNG NGÔN NGỮ Ở NGƯỜI NÙNG VẺN (HUYỆN HÀ QUẢNG - CAO BẰNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2019Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐOÀN THỊ HIỀN CẢNH HUỐNG NGÔN NGỮ Ở NGƯỜI NÙNG VẺN (HUYỆN HÀ QUẢNG - CAO BẰNG) Ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 8.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tạ Văn Thông THÁI NGUYÊN - 2019Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quảnghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trongbất kỳ công trình nào khác. Các thông tin trích dẫn đều được chỉ rõ nguồn gốc.Nếu phát hiện có sự gian lận, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dungluận văn của mình. Tác giả luận văn Đoàn Thị Hiền Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy Tạ Văn Thông, người đã hướngdẫn luận văn. Xin cảm ơn các Thầy Cô đã giảng dạy, Khoa Ngữ Văn, Phòng Đào tạotrường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện tốt nhất chotác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn gia đình, các anh chị em, bạn bè lớp Ngôn ngữViệt Nam K25 đã nhiệt tình giúp đỡ và động viên tác giả trong thời gian họctập và thực hiện luận văn. Tác giả luận văn Đoàn Thị Hiền Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC TrangLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... iiMỤC LỤC ..........................................................................................................iiiQUY ƯỚC VIẾT TẮT ....................................................................................... ivDANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. vMỞ ĐẦU ............................................................................................................. 11. Lí do chọn đề tài .............................................................................................. 12. Lịch sử vấn đề .................................................................................................. 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 44. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................. 45. Phương pháp và thủ pháp nghiên cứu ............................................................. 56. Đóng góp của luận văn .................................................................................... 57. Bố cục của luận văn ......................................................................................... 6Chương 1. CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THỰC TẾ............................................. 71. 1. Những khái niệm có liên quan đến đề tài nghiên cứu ................................. 71.1.1. Cảnh huống ngôn ngữ................................................................................ 71.1.2. Tiếp xúc ngôn ngữ ................................................................................... 101.1.3. Song ngữ / đa ngữ .................................................................................... 131.1.4. Năng lực giao tiếp.................................................................................... 151.1.5. Ngôn ngữ và giới tính .............................................................................. 161.1.6. Vấn đề giáo dục ngôn ngữ ....................................................................... 18 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: