Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, Văn học và Văn hóa Việt Nam: Tiếp cận truyện ngắn Alice Munro qua một vài khái niệm tự sự của Gerald Genette

Số trang: 162      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.40 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 162,000 VND Tải xuống file đầy đủ (162 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn giới thiệu và thử nghiệm ứng dụng lý thuyết tự sự của Gerald Genette trên một hiện tượng văn học cụ thể. Thêm vào đó, đề tài có thể góp phần giải mã được thành công trong cấu trúc truyện kể của Alice Munro, nhất là kết cấu thời gian và kết cấu tình huống văn chương của bà. Việc phân tích kết cấu bề mặt văn bản sẽ giúp chúng tôi có cái nhìn thấu đáo hơn và lí giải trọn vẹn hơn về những hấp lực mà văn chương bà đem đến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, Văn học và Văn hóa Việt Nam: Tiếp cận truyện ngắn Alice Munro qua một vài khái niệm tự sự của Gerald Genette BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thanh Hà TIẾP CẬN TRUYỆN NGẮN ALICE MUNRO QUA MỘT VÀI KHÁI NIỆM TỰ SỰ CỦA GERALD GENETTE LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thanh Hà TIẾP CẬN TRUYỆN NGẮN ALICE MUNRO QUA MỘT VÀI KHÁI NIỆM TỰ SỰ CỦA GERALD GENETTE Chuyên ngành : Lý luận văn học Mã số : 8220120 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM NGỌC LAN Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quảtrong luận văn đều có cơ sở khoa học, đảm bảo tính trung thực và độ chính xáccao nhất có thể. Các trích dẫn đều có xuất xứ rõ ràng. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu khoa họccủa mình. TPHCM, tháng 9 năm 2018 Nguyễn Thanh Hà LỜI CẢM ƠN Hai năm là khoảng thời gian không dài để tôi có thể đi thêm trên conđường học vấn. Tôi có cho mình thêm nhiều bài học bổ ích, giữ lại kỉ niệm đẹpbên thầy cô và bạn bè. Thành quả được xem là lớn nhất là đã hoàn thành luậnvăn này. Tận đáy lòng, tôi chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Tiến sĩPhạm Ngọc Lan. Người cô nhân từ, gần gũi, tận tâm đã luôn theo sát tôi, khôngchỉ dạy bảo trong học thuật, hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn xuất sắc, còndạy tôi biết thức tỉnh chính mình, cần say mê và học hỏi với mọi điều mình tìmhiểu. Tôi xin gửi lời tri ân đến quý Thầy Cô khoa Ngữ văn, quý Thầy CôPhòng Sau đại học Trường ĐHSP TPHCM, bằng tri thức và tâm huyết đã luônnhiệt tình với chúng em trong từng bài giảng, công việc ở Trường. Tôi xin cảm ơn BGH, Hội đồng quản trị, cùng các anh chị đồng nghiệpTrường THCS – THPT Nguyễn Khuyến đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trongquá trình học tập. Tôi biết ơn gia đình, lời động viên từ Ba Mẹ, sự khích lệ của các em, vàgiúp đỡ từ bạn bè để tôi phải luôn cố gắng hoàn thiện mình. Tôi xin cảm ơn chân thành. TPHCM, tháng 9 năm 2018 Nguyễn Thanh Hà MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1Chương 1. GIỚI THUYẾT VỀ LÍ THUYẾT TỰ SỰ HỌC CỦA GERALD GENETTE ................................................................................................6 1.1. Thời gian tự sự (Narative time) ......................................................................... 7 1.1.1. Trật tự (Order) ....................................................................................... 10 1.1.2. Trường độ (Duration) ............................................................................ 15 1.1.3. Tần suất (Frequency) ............................................................................. 20 1.2. Thức (Mood) ................................................................................................... 22 1.2.1. Khoảng cách (Distance) ........................................................................ 22 1.2.2. Định tiêu điểm (Focalization)................................................................ 24 1.3. Thái (Voice) .................................................................................................... 28 1.3.1. Thời gian của hoạt động trần thuật ........................................................ 28 1.3.2. Cấp độ trần thuật ................................................................................... 29 1.3.3. Tác nhân tự sự - người trần thuật và hành động trần thuật ................... 30 Tiểu kết chương 1................................................................................................... 34Chương 2. ALICE MUNRO – ĐA DẠNG HÓA KẾT CẤU THỜI GIAN TRUYỆN KỂ ..........................................................................................35 2.1. Phù thủy của thiết kế truyện ............................................................................ 35 2.1.1. Lập phòng ốc đón khách tham quan ...................................................... 35 2.1.2. Định vị cột mốc ..................................................................................... 48 2.1.3. Thiết lập kiểu đọc mới ........................................................................... 53 2.2. Cỗ máy thời gian trong tay nhà thiết kế .......................................................... 58 2.2.1. Thiên biến thời gian trong mạch kể ....................................................... 58 2.2.2. Ngưng đọng thời gian bằng tạo lập không gian .................................... 63 2.3. Chất liệu thời gian trong trang trí nội thất....................................................... 87 2.3.1. Đồ họa bằng góc máy camera ............................................................... 87 2.3.2. Điệp nội thất gợi dẫn liên kết phòng ..................................................... 91 2.3.3. Tín hiệu gợi báo kết đồng hiện ......................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: