Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, văn học và văn hóa Việt Nam: Truyện Lục Vân Tiên từ góc nhìn thể loại truyện Nôm (trong so sánh với Truyện Kiều)

Số trang: 94      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.35 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá khách quan, phát hiện và khẳng định giá trị nghệ thuật đặc sắc riêng của tác phẩm; thấy được mối quan hệ giữa truyện Lục Vân Tiên với Truyện Kiều - truyện thơ tiêu biểu nhất- dưới góc nhìn thể loại truyện thơ. Trên cơ sở đó, đề tài góp thêm tiếng nói khẳng định tài năng của Nguyễn Đình Chiểu cũng như giá trị và sức sống vượt thời gian của tác phẩm trong lòng nhân dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, văn học và văn hóa Việt Nam: Truyện Lục Vân Tiên từ góc nhìn thể loại truyện Nôm (trong so sánh với Truyện Kiều) ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ CÁT KHOA TRUYỆN LỤC VÂN TIÊNTỪ GÓC NHÌN THỂ LOẠI TRUYỆN NÔM (TRONG SO SÁNH VỚI TRUYỆN KIỀU)LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ CÁT KHOA TRUYỆN LỤC VÂN TIÊNTỪ GÓC NHÌN THỂ LOẠI TRUYỆN NÔM (TRONG SO SÁNH VỚI TRUYỆN KIỀU) Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. TRẦN NHO THÌN THÁI NGUYÊN - 201 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: Truyện Lục Vân Tiên dưới góc nhìn thểloại truyện Nôm (trong so sánh với Truyện Kiều) là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các nội dung nêu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trongbất cứ công trình nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hà Cát Khoa i LỜI CẢM ƠN Bằng sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơnGS.TS Trần Nho Thìn, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quátrình thực hiện luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các thầy, cô khoa Ngữvăn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ và tạo điềukiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồngnghiệp và cơ quan đã quan tâm, động viên, chia sẻ và tạo mọi điều kiện đểgiúp tôi hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, ngày 09 tháng 7 năm 2018 Tác giả luận văn Hà Cát Khoa ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ iLỜI CẢM ƠN .............................................................................................................iiMỤC LỤC ................................................................................................................. iiiPHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 11. Lí do chọn đề tài ...................................................................................................... 12. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ...................................................................................... 23. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 74. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................... 75. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 76. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 87. Đóng góp mới của đề tài ......................................................................................... 88. Cấu trúc luận văn ..................................................................................................... 9NỘI DUNG .............................................................................................................. 10Chương 1. LỤC VÂN TIÊN TRONG DÒNG CHẢY TRUYỆN THƠ NÔM VIỆT NAM ...................................................................................... 101.1. Khái niệm truyện thơ ................................................................................... 101.2. Phân loại truyện thơ ..................................................................................... 111.3. Quá trình hình thành và phát triển của thể loại truyện thơ Nôm ................ 131.3.1. Giai đoạn hình thành của truyện thơ ............................................................ 131.3.2. Giai đoạn phát triển của truyện thơ .............................................................. 141.3.3. Giai đoạn kết thúc truyện thơ ....................................................................... 151.4. Vai trò, vị trí của truyện Lục Vân Tiên trong dòng chảy thể loại truyện thơ Nôm ....................................................................................................... 151.5. Khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu ..................... 15Tiểu kết: .................................................................................................................... 18Chương 2. KẾT CẤU VÀ MÔ THỨC TỰ SỰ CỦA TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN TRONG SO SÁNH VỚI TRUYỆN KIỀU ................................... 192.1. Kết cấu ......................................................................................................... 192.1.1. Về nguồn gốc và phân loại truyện Lục Vân Tiên và Truyện Kiều ............. 19 iii2.1.2. Đặc điểm kết cấu theo mô thức truyện Nôm bác học ở truyện Lục Vân Tiên trong so sánh với Truyện Kiều ............................................................ 212.1.3. Đặc điểm kết cấu theo mô thức truyện Nôm bình dân ở truyện Lục Vân Tiên trong so sánh với Truyện Kiều ................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: