Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, Văn học và Văn hóa Việt Nam: Từ xưng hô trong một số tác phẩm của nhà văn Phan Tứ

Số trang: 86      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.04 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ những khảo sát, phân tích, phân loại từ xưng hô, đồng thời tìm hiểu vai trò, chức năng, giá trị của từ xưng hô trong một số tác phẩm của Phan Tứ, luận văn hy vọng sẽ mang lại những đóng góp tích cực cho việc nghiên cứu từ ngữ xưng hô của người Việt và có thể trở thành tài liệu tham khảo cho đối tượng học của các ngành như: Ngữ văn, tâm lí học, văn hóa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, Văn học và Văn hóa Việt Nam: Từ xưng hô trong một số tác phẩm của nhà văn Phan Tứ` ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ THỊ KIM OANH TỪ NGỮ XƯNG HÔ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NHÀ VĂN PHAN TỨ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ THỊ KIM OANHTỪ NGỮ XƯNG HÔ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NHÀ VĂN PHAN TỨ Ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 8.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS PHẠM VĂN HẢO THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn` LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quảnghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trongbất kỳ công trình nào khác. Các thông tin trích dẫn đều được chỉ rõ nguồn gốc.Nếu phát hiện có sự gian lận, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dungluận văn của mình. Tác giả luận văn Hà Thị Kim Oanh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn` LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS. Phạm Văn Hảo, người đãhướng dẫn luận văn. Xin cảm ơn Thầy, Cô giáo giảng dạy Ngôn ngữ học, Khoa Ngữ Văn,Phòng đào tạo (Bộ phận Sau đại học) đã tạo điều kiện tốt nhất cho tác giảtrong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Sư phạm - Đại họcThái Nguyên. Xin chân thành cảm ơn gia đình, các anh chị em, bạn bè lớp Ngôn ngữViệt Nam K25 đã nhiệt tình giúp đỡ và động viên tác giả trong suốt thời gianhọc tập và thực hiện luận văn. Tác giả luận văn Hà Thị Kim Oanh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn` MỤC LỤC TrangLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... iiMỤC LỤC ..........................................................................................................iiiDANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................. ivMỞ ĐẦU ............................................................................................................. 11. Lí do chọn đề tài .............................................................................................. 12. Lịch sử nghiên cứu .......................................................................................... 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 34. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................. 35. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 46. Đóng góp của luận văn .................................................................................... 47. Cấu trúc của luận văn ...................................................................................... 4Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ............................................ 51.1. Một số vấn đề chung về từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt............................ 51.1.1. Khái niệm................................................................................................... 51.1.2. Phân loại .................................................................................................... 61.1.3. Chức năng .................................................................................................. 91.2. Những vấn đề ngữ dụng chủ yếu khi xem xét từ xưng hô ......................... 101.2.1. Giao tiếp và các nhân tố giao tiếp ........................................................... 101.2.2. Các nhân tố chi phối việc xưng hô .......................................................... 161.3. Vài nét về Phan Tứ và tác phẩm của ông ................................................... 171.4. Tiểu kết ....................................................................................................... 19Chương 2. NHỮNG NHÓM TỪ NGỮ DÙNG ĐỂ XƯNG HÔTRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA PHAN TỨ ........................................ 202.1. Các phương tiện ngôn ngữ dùng để xưng hô trong một số tác phẩmcủa Phan Tứ ....................................................................................................... 202.1.1. Xưng hô bằng các đại từ nhân xưng ........................................................ 202.1.2. Xưng hô bằng các từ chỉ quan hệ thân tộc .............................................. 32 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn`2.1.3. Xưng hô bằng tên riêng ........................................................................... 402.1.4. Xưng hô bằng các từ chỉ chức danh, nghề n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: