Danh mục

Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ, Văn học và Văn hóa Việt Nam: Vấn đề mô hình văn bản văn học từ quan điểm của IU.M.Lotman về cấu trúc văn bản nghệ thuật

Số trang: 188      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.38 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dựa trên các công trình nghiên cứu của Iu.M.Lotman, TÁc giả tiến hành hệ thống hóa các quan điểm nghiên cứu của ông thành những luận điểm chính trong việc xây dựng Mô hình văn bản văn học. Bằng con đường đó, việc khám phá ý nghĩa, giá trị của các văn bản văn học hẳn sẽ mang đến những kiến giải thú vị và có cơ sở khách quan khoa học chứ không chỉ dừng lại ở sự cảm nhận chủ quan của người đọc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ, Văn học và Văn hóa Việt Nam: Vấn đề mô hình văn bản văn học từ quan điểm của IU.M.Lotman về cấu trúc văn bản nghệ thuật BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lương Văn Kiệt VẤN ĐỀ MÔ HÌNH VĂN BẢN VĂN HỌC TỪ QUAN ĐIỂM CỦA IU.M.LOTMAN VỀ CẤU TRÚC VĂN BẢN NGHỆ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lương Văn Kiệt VẤN ĐỀ MÔ HÌNH VĂN BẢN VĂN HỌC TỪ QUAN ĐIỂM CỦA IU.M.LOTMAN VỀ CẤU TRÚC VĂN BẢN NGHỆ THUẬT Chuyên ngành : Lí luận văn học Mã số : 8220120 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN LƯƠNG HẢI KHÔI Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, mọi dẫn liệu đều đã được trích dẫn nguồn. Nội dung trình bày trong luận văn là kết quả làm việc của tôi và chưa được công bố ở bất cứ công trình nào. Học viên Lương Văn Kiệt LỜI CẢM ƠN Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Nguyễn Lương Hải Khôi. Người Thầy đã luôn tin tưởng, tận tình chỉ dẫn và truyền niềm đam mê nghiên cứu cũng như các giá trị khoa học để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Hoàng Phong Tuấn, Cô Phạm Ngọc Lan với những kiến thức nghiên cứu khoa học mà Thầy, Cô đã nhiệt tình chỉ dẫn cho tôi; quý Thầy/ Cô Khoa Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Sư phạm Hà Hội, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giảng dạy cho tôi trong thời gian học tập. Đồng gửi lời cảm ơn đến quý cán bộ Phòng Sau Đại học đã tạo mọi điều kiện để tôi có thể hoàn thành khóa học. Và tôi xin đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, những người đã luôn động viên và ủng hộ sự lựa chọn của tôi trong suốt thời gian qua. Xin trân trọng tri ân! Tp. Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2018 Lương Văn Kiệt MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 Chương 1. MÔ HÌNH VĂN BẢN VĂN HỌC................................................ 15 1.1. Chủ nghĩa cấu trúc trong văn học và phương pháp nghiên cứu của Iu.M.Lotman ................................................................................... 15 1.1.1. Sự ra đời của Chủ nghĩa cấu trúc trong văn học ......................... 15 1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của Chủ nghĩa cấu trúc trong văn học ...... 20 1.1.3. Iu.M.Lotman và phương pháp cấu trúc - ký hiệu học ................. 23 1.2. Nền tảng xây dựng Mô hình văn bản văn học ..................................... 28 1.2.1. Văn bản, văn bản nghệ thuật và văn bản văn học ....................... 28 1.2.2. Khởi nguồn của vấn đề Mô hình văn bản văn học ...................... 31 1.2.3. Về các thuật ngữ phục vụ cho việc xây dựng Mô hình văn bản văn học ............................................................................35 1.3. Mô hình văn bản văn học như là một chỉnh thể ................................... 40 1.3.1. Phương diện cấu hình của Mô hình văn bản văn học .................. 41 1.3.2. Phương diện tính chất của Mô hình văn bản văn học ................. 45 1.3.3. Sự tương tác giữa các yếu tố cấu hình và tính chất như một nguyên tắc vận động của mô hình ........................................... 48 Tiểu kết chương 1 ............................................................................................... 52 Chương 2. MÔ HÌNH VĂN BẢN VĂN HỌC - VẤN ĐỀ CẤU HÌNH ....... 53 2.1. Khung khổ ........................................................................................ 53 2.1.1. Khung khổ như là một yếu tố phân định phạm vi kể chuyện ....... 53 2.1.2. Khung khổ trong mối quan hệ với không gian ........................... 56 2.1.3. Khung khổ trong mối quan hệ với thời gian............................... 59 2.2. Không gian nghệ thuật ...................................................................... 63 2.2.1. Không gian nghệ thuật và vấn đề “Ký hiệu quyển” .................... 64 2.2.2. Thuyết nhị nguyên như là một nguyên tắc phân định không gian 67 2.2.3. Ranh giới giữa các không gian đối lập....................................... 72 2.3. Nhân vật .......................................................................................... 75 2.3.1. Nhân vật và tính cách nhân vật ................................................. 75 2.3.2. Nhân vật trong mối quan hệ với không gian nghệ thuật .............. 80 2.3.3. Nhân vật trung gian như là một sự phân hóa về mặt chức năng ... 83 Tiểu kết chương 2 ............................................................................................... 86 Chương 3. MÔ HÌNH VĂN BẢN VĂN HỌC - VẤN ĐỀ TÍNH CHẤT .... 87 3.1. Cốt truyện ......................................................................................... 87 3.1.1. Về thuật ngữ Cốt truyện ........................................................... 88 3.1.2. Biến cố như là một yếu tố cấu thành cốt truyện ......................... 92 3.1.3. Biến ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: