Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học và Văn học Việt Nam: Hình ảnh Nho học trong sáng tác của Ngô Tất Tố (Lều chõng) và Chu Thiên (Bút nghiên, Nhà nho)

Số trang: 95      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.21 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 95,000 VND Tải xuống file đầy đủ (95 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là khảo sát sinh hoạt học hành, thi cử của Nho giáo và nếp sống của các môn đồ Nho giáo thời trung đại để tìm hiểu ý nghĩa của việc các trí thức cựu học phục dựng những trải nghiệm của chính họ; cùng với đó là giá trị văn học, như phương thức biểu tả, hình ảnh nghệ thuật của các tác phẩm văn chương hiện đại khi viết về Nho học. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học và Văn học Việt Nam: Hình ảnh Nho học trong sáng tác của Ngô Tất Tố (Lều chõng) và Chu Thiên (Bút nghiên, Nhà nho) ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÙI THỊ HẢI SÂMHÌNH ẢNH NHO HỌC TRONG SÁNG TÁC CỦA NGÔ TẤT TỐ (LỀU CHÕNG) VÀ CHU THIÊN (BÚT NGHIÊN, NHÀ NHO) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên – 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÙI THỊ HẢI SÂMHÌNH ẢNH NHO HỌC TRONG SÁNG TÁC CỦA NGÔ TẤT TỐ (LỀU CHÕNG) VÀ CHU THIÊN (BÚT NGHIÊN, NHÀ NHO) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Thị Hải Yến Thái Nguyên – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệutrích dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn đềutrung thực và chưa từng được công bố ở bất kỳ công trình nào khác. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2018 Tác giả luận văn Bùi Thị Hải Sâm LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơnBan Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí – Truyền thông và Văn học,Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên và các Thầy, Cô giáo đã trựctiếp giảng dạy, giúp đỡ trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướngdẫn TS. Trần Thị Hải Yến đã luôn tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt thờigian tác giả nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè và đã giúpđỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2018 Tác giả luận văn Bùi Thị Hải Sâm MỤC LỤCMỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG ............................................................ 101.1. Nho học trong văn hóa Việt Nam thời trung đại .............................................. 101.2. Những cải cách giáo dục của thực dân Pháp ở Việt Nam đầu thế kỷ XX ....... 121.3. Cấu trúc tầng lớp trí thức Việt Nam đầu thế kỷ XX ........................................ 161.4. Học vấn và những tác phẩm của Ngô Tất Tố, Chu Thiên về Nho giáo ........... 19CHƯƠNG 2. NHO HỌC TRONG CÁCH NHÌN CỦA NGÔ TẤT TỐ VÀ CHUTHIÊN ..................................................................................................................... 262.1. Nội dung học của môn sinh Việt Nam thời trung đại ...................................... 262.1.1. Chương trình khai tâm .................................................................................. 262.1.2. Chương trình tiểu tập .................................................................................... 272.1.3. Chương trình đại tập...................................................................................... 272.2. Lối học Nho giáo trong tác phẩm của Ngô Tất Tố và Chu Thiên ................... 292.3. Trường thi Nho học qua phục dựng của Ngô Tất Tố và Chu Thiên ................ 422.3.1. Các vòng thi và nội dung thi ......................................................................... 422.3.2. Quy tắc thi cử ................................................................................................ 472.3.3. Nhận xét về lối thi Nho học từ các tác phẩm của Ngô Tất Tố và Chu Thiên55CHƯƠNG 3. NẾP SỐNG CỦA NHÀ NHO QUA NGÒI BÚT CỦA NGÔ TẤTTỐ VÀ CHU THIÊN .............................................................................................. 593.1. Nhà nho với đạo học ........................................................................................ 593.2. Nhà nho trong quan hệ với thầy học, bạn hữu ................................................. 663.3. Nhà nho trong cuộc sống gia đình (cha mẹ, vợ con) ....................................... 733.4. Nhà nho trong sinh hoạt văn hóa làng xã ......................................................... 78KẾT LUẬN ............................................................................................................. 83TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 86 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài 1. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: