Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học và Văn học Việt Nam: Nghiên cứu phê bình văn học dân tộc thiểu số của tác giả Lâm Tiến

Số trang: 113      Loại file: pdf      Dung lượng: 744.75 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 113,000 VND Tải xuống file đầy đủ (113 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn này nghiên cứu khái quát về quá trình hình thành và phát triển; phác thảo diện mạo, đặc điểm của nghiên cứu phê bình văn học DTTS Việt Nam hiện đại. Phác họa chân dung nhà nghiên cứu, phê bình văn học DTTS Lâm Tiến cùng các tác phẩm chính của ông; chỉ ra những đặc điểm cơ bản trong các công trình nghiên cứu của Lâm Tiến (về nội dung, về nghệ thuật, và về giá trị và ý nghĩa...). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học và Văn học Việt Nam: Nghiên cứu phê bình văn học dân tộc thiểu số của tác giả Lâm Tiến ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THỊ HÒANGHIÊN CỨU PHÊ BÌNH VĂN HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA TÁC GIẢ LÂM TIẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THỊ HÒANGHIÊN CỨU PHÊ BÌNH VĂN HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA TÁC GIẢ LÂM TIẾN Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Trần Thị Việt Trung THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảmơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí - Truyền thông và Vănhọc, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên và các Thầy, Cô giáođã trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viênhướng dẫn PGS.TS. Trần Thị Việt Trung đã luôn tận tình hướng dẫn, chỉ bảotrong suốt thời gian tác giả nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè và đãgiúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Thị Hòa ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu trích dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu trong luậnvăn đều trung thực và chưa từng được công bố ở bất kỳ công trình nào khác. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Thị Hòa iii MỤC LỤC TrangTRANG PHỤ BÌALỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ iiMỤC LỤC ....................................................................................................... iiiMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài. .............................................................................................................................. 12. Lịch sử vấn đề. ................................................................................................................................... 23. Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 54. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu. ........................................................ 65. Phạm vi nghiên cứu. ...................................................................................... 76. Cấu trúc của Luận văn................................................................................... 87. Đóng góp của luận văn.................................................................................. 8CHƯƠNG 1. VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ NGHIÊN CỨU PHÊ BÌNHVĂN HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ TÁC GIẢ LÂM TIẾN .................. 91.1. Khái quát về Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam và nghiên cứu, phê bình Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì hiện đại. .................................. 91.1.1. Khái quát về Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì hiện đại............ 91.1.2. Vài nét về nghiên cứu, phê bình Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì hiện đại. ........................................................................................................................ 131.2. Vài nét về nhà nhà nghiên cứu phê bình Văn học dân tộc Nùng- Lâm Tiến. ...................................................................................................................................... 20CHƯƠNG 2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG CÁC TÁCPHẨM NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH CỦA LÂM TIẾN. ............................ 302.1. Những vấn đề liên quan đến lĩnh vực lý thuyết, lý luận về văn học ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: