Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học và Văn học Việt Nam: Phong vị An Nam trong thơ Tản Đà

Số trang: 152      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.44 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 152,000 VND Tải xuống file đầy đủ (152 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích đi sâu tìm hiểu phong vị An Nam trong thơ Tản Đà; Từ đó làm nổi bật màu sắc dân tộc, bản sắc An Nam qua cảnh sắc thiên nhiên, phong tục tập quán, lối giao tiếp, ứng xử của người An Nam và ngôn ngữ, thể loại thơ của tác giả. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học và Văn học Việt Nam: Phong vị An Nam trong thơ Tản Đà ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ HỒNG YẾNPHONG VỊ AN NAM TRONG THƠ TẢN ĐÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên – 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ HỒNG YẾNPHONG VỊ AN NAM TRONG THƠ TẢN ĐÀ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS PHẠM THỊ PHƯƠNG THÁI Thái Nguyên – 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, dưới sựhướng dẫn khoa học của PGS.TS. Phạm Thị Phương Thái. Các nội dung nghiêncứu và kết quả trong luận văn này là trung thực và chưa từng được công bốdưới bất kì hình thức nào. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Yến ii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ này, tác giả xin chân thành bày tỏlòng biết ơn đến toàn thể quý thầy cô giáo trường Đại học Khoa học - Đại họcThái Nguyên đã truyền đạt những kiến thức quý báu cũng như tạo điều kiệnthuận lợi nhất cho tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luậnvăn. Đặc biệt, với tất cả tấm lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất, tác giảxin chân thành cảm ơn PGS.TS. Phạm Thị Phương Thái, người đã trực tiếphướng dẫn, chỉ bảo tận tình, giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu và hoànthành luận văn. Tác giả cũng gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban giám hiệu trườngTHPT Nguyễn Huệ, Đại Từ, Thái Nguyên - nơi tác giả công tác; cùng bạn bèđồng nghiệp, gia đình đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tác giả hoàn thành luậnvăn nghiên cứu của mình. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Yến iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN……………………………………………………….……iLỜI CẢM ƠN………………………………………………………...………iiMỤC LỤC……………………………………………………………………iiiMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 11. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................ 12. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................................. 23. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................... 64. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ................................................... 65. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................. 76. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN ................................................................... 87. KẾT CẤU ĐỀ TÀI........................................................................................ 8NỘI DUNG ....................................................................................................... 9CHƯƠNG 1: PHONG VỊ AN NAM TRONG THƠ TẢN ĐÀ QUA CẢNHSẮC THIÊN NHIÊN VÀ ĐỜI SỐNG XÃ HỘI ............................................... 91.1. Tản Đà và sự nghiệp sángtác…………………………………………..………..91.2. Khái lược về “phong vị” và “phong vị” trong thơ ca .............................. 111.3. Phong vị An Nam trong thơ Tản Đà qua cảnh sắc thiên nhiên................ 141.3.1. Địa danh An Nam .................................................................................. 141.3.2. Cảnh sắc bốn mùa ................................................................................. 211.4. Phong vị An Nam trong thơ Tản Đà qua đời sống xã hội ....................... 311.4.1. Ẩm thực An Nam ................................................................................... 311.4.2. Phong tục, tập quán .............................................................................. 39TIỂU KẾT CHƯƠNG 1.................................................................................. 47CHƯƠNG 2: PHONG VỊ AN NAM TRONG THƠ TẢN ĐÀ QUA VĂNHÓA ỨNG XỬ ............................................................................................... 482.1. Bức tranh xã hội An Nam buổi giao thời ................................................. 48 iv2.2. Văn hóa ứng xử của người An Nam ........................................................ 572.2.1. Ứng xử với gia đình, ng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: