Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Dạy học truyện ngắn Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn lớp 11 theo đặc trưng loại thể

Số trang: 217      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.20 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 217,000 VND Tải xuống file đầy đủ (217 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Dạy học truyện ngắn Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn lớp 11 theo đặc trưng loại thể giới thiệu tới các bạn những nội dung về dạy học truyện ngắn theo đặc trưng loại - ý nghĩa khoa học và sư phạm; tổ chức hoạt động dạy học truyện ngắn Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn lớp 11 theo đặc điểm loại hình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Dạy học truyện ngắn Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn lớp 11 theo đặc trưng loại thể BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ab Nguyễn Thụy Thiên Hương DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAMHIỆN ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI THỂChuyên ngành : Lí luận và phương pháp dạy học môn VănMã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THÀNH THI Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô, nhữngngười đã tận tình giảng dạy, động viên, giúp đỡ, đóng góp ý kiến chotôi trong quá trình học tập cũng như khi thực hiện luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Tiến sĩ Nguyễn ThànhThi, người đã tận tình hướng dẫn, hết lòng giúp đỡ để tôi hoàn thànhluận văn này. Xin chân thành cảm ơn phòng Khoa học Công nghệ – sau đại họctrường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Ban giám hiệu, Tổbộ môn Văn trường trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong, cácthành viên trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện, giúpđỡ, khuyến khích, động viên tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi kính mongnhận được sự góp ý, giúp đỡ của các Thầy Cô, các đồng nghiệp và cácbạn. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2009 Nguyễn Thụy Thiên Hương MỤC LỤCMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1CHƯƠNG 1 - DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI THỂ – ÝNGHĨA KHOA HỌC VÀ SƯ PHẠM ....................................................................15 1.1. Dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng loại thể .............................15 1.1.1. Loại và thể tác phẩm văn chương .....................................................15 1.1.2. Quan điểm dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng loại thể .....18 1.2. Dạy học tác phẩm truyện ngắn theo đặc trưng loại thể .............................21 1.2.1. Đặc trưng của truyện ngắn hiện đại ..................................................21 1.2.2. Quan điểm dạy học truyện ngắn hiện đại theo đặc trưng loại thể ......29 1.3. “Loại hình truyện ngắn” và việc xác định loại hình truyện ngắn trong chương trình Ngữ văn lớp 11..............................................................................31 1.3.1. Các loại hình và thể tài cơ bản của truyện ngắn Việt Nam hiện đại ...32 1.3.2. Các loại hình và thể tài cơ bản của truyện ngắn Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn lớp 11 .................................................................38 1.4. Ý nghĩa khoa học và sư phạm ..................................................................40 1.4.1. Ý nghĩa khoa học .............................................................................40 1.4.2. Ý nghĩa sư phạm ..............................................................................40CHƯƠNG 2 - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆTNAM HIỆN ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 THEO ĐẶCĐIỂM LOẠI HÌNH ................................................................................................42 2.1. Khai thác yếu tố trữ tình trong truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) .....42 2.1.1. Khai thác cốt truyện “trữ tình hóa” ...................................................42 2.1.2. Khai thác nhân vật “trữ tình hóa” .....................................................46 2.1.3. Khai thác trần thuật “trữ tình hóa” ....................................................54 2.2. Khai thác yếu tố kịch, yếu tố trữ tình trong truyện ngắn Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) ...................................................................................................57 2.2.1. Khai thác cốt truyện “kịch hóa”, “trữ tình hóa” ................................58 2.2.2. Khai thác nhân vật “kịch hóa”, “trữ tình hóa” ...................................64 2.2.3. Khai thác trần thuật “kịch hóa”, “trữ tình hóa” .................................69 2.3. Khai thác yếu tố tiểu thuyết trong truyện ngắn Chí Phèo, Đời thừa (Nam Cao) ................................................................................................................72 2.3.1. Khai thác cốt truyện “tiểu thuyết hóa” ..............................................74 2.3.2. Khai thác ...

Tài liệu được xem nhiều: