Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Mùa thu trong thơ Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư và Quách Tấn
Số trang: 111
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Mùa thu trong thơ Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư và Quách Tấn" có kết cấu nội dung gồm: mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam; cảm nhận về mùa thu trong thơ Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư và Quách Tấn; cách tân trong nghệ thuật. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Mùa thu trong thơ Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư và Quách TấnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC VINHNGUYỄN THỊ HUYỀNMÙA THU TRONG THƠXUÂN DIỆU, LƢU TRỌNG LƢ VÀ QUÁCH TẤNLUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂNChuyên nghành: Văn học Việt NamMã số: 234605Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Viết NgoạnNGHỆ AN – 20140MỤC LỤCMỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài .................................................................................. 32.Lịch sự nghiên cứu vấn đề .................................................................... 63.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 84.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................ 95.Phương pháp nghiên cứu...................................................................... .96. Đóng góp và cấu trúc luận văn ................................................................ 10Chương 1: MÙA THU NGUỒN CẢM HỨNG LỚN CỦA THƠ VIỆT NAM1.1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật ........................ 111.2. Mùa thu trong thi ca ............................................................................. 171.3.Mùa thu của các nhà Thơ trong phong trào Thơ mới .......................... 26Chương 2: CẢM NHẬN VỀ MÙA THU TRONG THƠ XUÂN DIỆU,LƢU TRỌNG LƢ VÀ QUÁCH TẤN2.1. Mùa thu trong thơ Xuân Diệu .............................................................. 382.2. Mùa thu trong thơ Lưu Trọng Lư ........................................................ 572.3. Mùa thu trong thơ Quách Tấn .............................................................. 66Chương 3 : NHỮNG CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT3.1. Cái tôi trữ tình ...................................................................................... 803.2. Không gian và thời gian nghệ thuật .................................................... 853.2.1. Ánh trăng thu và gió thu ................................................................... 853.2.2. Thời gian chảy trôi đem đến sự tàn phai , rơi rụng .......................... 913.3. Cách tân về thơ, nhạc điệu, ngôn ngữ .................................................. 9313.3.1. Thể thơ ............................................................................................. 933.3.2. Nhạc điệu thơ .................................................................................... 953.3.3. Ngôn ngữ thơ .................................................................................... 99KẾT LUẬN ............................................................................................. 103TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................PHỤ LỤC .......................................................................................................2MỞ ĐẦU1.Lí do chọn đề tài1.1. Là một trong bốn mùa của năm, giữa mùa hạ nóng bức và mùa đông lạnhlẽo, mùa thu như một nhịp cầu, một sự giao thoa tuyệt vời mà tạo hóa đã bantặng con người. Mùa thu là một mùa đẹp nhất trong năm, cảm nhận cái đẹp ấynhà thơ Hồ ZDếnh đã từng có câu thơ “ Trời không nắng cũng không mưa; Chỉhiu hiu rét cho vừa nhớ nhung”. Cái mơ hồ mênh mông, cái se lạnh của gió thu,cái xào xạc của lá thu, cái huyền ảo của trăng thu như gieo vào lòng người biếtbao nỗi buồn. Đó là nơi cảm xúc bắt đầu, là khoảng thời gian mà tất cả chúng tamuốn hòa mình vào với thiên nhiên, với đất trời. Mùa thu đã thực sự vực dậytrong tiềm thức chúng ta những kỉ niệm êm đềm của một thời tuổi trẻ.Trong thi ca, mùa thu đã đến với biết bao thi hào lỗi lạc và cũng không ít tác giảđã nổi danh, ghi đậm dấu ấn trong lòng công chúng nhờ những thi ngôn về cáimùa đầy yêu thương này. Có lẽ bởi sự quyến rũ đầy mê hoặc của mùa thu màhình ảnh về mùa này, cảm hứng của mùa này đã xuất hiện phổ biến trong thi cathế giới. Những thi văn tài lỗi lạc của thế giới văn chương Tây Phương thườngđược nhắc nhở đến nhiều nhất là Charles Beaudelaire, Paul Verlaine, AnatoleFrance... đã sáng tác nhiều thi phẩm ca ngợi mùa thu diễm tuyệt. Chính nhữngtrường phái thi ca lãng mạn, tượng trưng vào cuối thế kỷ 19 ở Pháp đã tạo nênnhững ảnh hưởng sâu đậm, đối với các thi sĩ Việt Nam như trường hợp củaXuân Diệu, Lưu Trọng Lư, Thế Lữ, Huy Cận, Vũ Đình Liên... Điển hình nhưnhững mùa thu trong thi ca Pháp thế kỉ 19 với các tác phẩm Mùa thu củaLamactin, Thu ca của Baudelaire, Thu Khúc của Veclen. Hay trong Đường thicủa Bạch Cư Dị, ta đã bắt gặp Tảo thu độc dạ, Thu sơ. Đồng thời trong thơ trungđại Việt Nam, mùa thu luôn là nơi gửi gắm tâm tư, tình cảm của thi nhân: Đó làThôn xá thu châm, Thu dạ lữ cảm, Thu dạ khách cảm, Thu nhật ngẫu thành của3Nguyễn Trãi. Với đại thi hào Nguyễn Du có tác phẩm Thu chi, Thu dạ, Thu nhậtkí hứng, Sơ thu cảm hứng. Ngô Thì Nhậm có Thu thu tứ tuyệt, Tống thu…Nói như thế để thấy được mùa thu đẹp biết bao nhiêu, quyến luyến và khêugợi biết bao nhiêu. Người xưa đã có một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Mùa thu trong thơ Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư và Quách TấnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC VINHNGUYỄN THỊ HUYỀNMÙA THU TRONG THƠXUÂN DIỆU, LƢU TRỌNG LƢ VÀ QUÁCH TẤNLUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂNChuyên nghành: Văn học Việt NamMã số: 234605Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Viết NgoạnNGHỆ AN – 20140MỤC LỤCMỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài .................................................................................. 32.Lịch sự nghiên cứu vấn đề .................................................................... 63.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 84.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................ 95.Phương pháp nghiên cứu...................................................................... .96. Đóng góp và cấu trúc luận văn ................................................................ 10Chương 1: MÙA THU NGUỒN CẢM HỨNG LỚN CỦA THƠ VIỆT NAM1.1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật ........................ 111.2. Mùa thu trong thi ca ............................................................................. 171.3.Mùa thu của các nhà Thơ trong phong trào Thơ mới .......................... 26Chương 2: CẢM NHẬN VỀ MÙA THU TRONG THƠ XUÂN DIỆU,LƢU TRỌNG LƢ VÀ QUÁCH TẤN2.1. Mùa thu trong thơ Xuân Diệu .............................................................. 382.2. Mùa thu trong thơ Lưu Trọng Lư ........................................................ 572.3. Mùa thu trong thơ Quách Tấn .............................................................. 66Chương 3 : NHỮNG CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT3.1. Cái tôi trữ tình ...................................................................................... 803.2. Không gian và thời gian nghệ thuật .................................................... 853.2.1. Ánh trăng thu và gió thu ................................................................... 853.2.2. Thời gian chảy trôi đem đến sự tàn phai , rơi rụng .......................... 913.3. Cách tân về thơ, nhạc điệu, ngôn ngữ .................................................. 9313.3.1. Thể thơ ............................................................................................. 933.3.2. Nhạc điệu thơ .................................................................................... 953.3.3. Ngôn ngữ thơ .................................................................................... 99KẾT LUẬN ............................................................................................. 103TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................PHỤ LỤC .......................................................................................................2MỞ ĐẦU1.Lí do chọn đề tài1.1. Là một trong bốn mùa của năm, giữa mùa hạ nóng bức và mùa đông lạnhlẽo, mùa thu như một nhịp cầu, một sự giao thoa tuyệt vời mà tạo hóa đã bantặng con người. Mùa thu là một mùa đẹp nhất trong năm, cảm nhận cái đẹp ấynhà thơ Hồ ZDếnh đã từng có câu thơ “ Trời không nắng cũng không mưa; Chỉhiu hiu rét cho vừa nhớ nhung”. Cái mơ hồ mênh mông, cái se lạnh của gió thu,cái xào xạc của lá thu, cái huyền ảo của trăng thu như gieo vào lòng người biếtbao nỗi buồn. Đó là nơi cảm xúc bắt đầu, là khoảng thời gian mà tất cả chúng tamuốn hòa mình vào với thiên nhiên, với đất trời. Mùa thu đã thực sự vực dậytrong tiềm thức chúng ta những kỉ niệm êm đềm của một thời tuổi trẻ.Trong thi ca, mùa thu đã đến với biết bao thi hào lỗi lạc và cũng không ít tác giảđã nổi danh, ghi đậm dấu ấn trong lòng công chúng nhờ những thi ngôn về cáimùa đầy yêu thương này. Có lẽ bởi sự quyến rũ đầy mê hoặc của mùa thu màhình ảnh về mùa này, cảm hứng của mùa này đã xuất hiện phổ biến trong thi cathế giới. Những thi văn tài lỗi lạc của thế giới văn chương Tây Phương thườngđược nhắc nhở đến nhiều nhất là Charles Beaudelaire, Paul Verlaine, AnatoleFrance... đã sáng tác nhiều thi phẩm ca ngợi mùa thu diễm tuyệt. Chính nhữngtrường phái thi ca lãng mạn, tượng trưng vào cuối thế kỷ 19 ở Pháp đã tạo nênnhững ảnh hưởng sâu đậm, đối với các thi sĩ Việt Nam như trường hợp củaXuân Diệu, Lưu Trọng Lư, Thế Lữ, Huy Cận, Vũ Đình Liên... Điển hình nhưnhững mùa thu trong thi ca Pháp thế kỉ 19 với các tác phẩm Mùa thu củaLamactin, Thu ca của Baudelaire, Thu Khúc của Veclen. Hay trong Đường thicủa Bạch Cư Dị, ta đã bắt gặp Tảo thu độc dạ, Thu sơ. Đồng thời trong thơ trungđại Việt Nam, mùa thu luôn là nơi gửi gắm tâm tư, tình cảm của thi nhân: Đó làThôn xá thu châm, Thu dạ lữ cảm, Thu dạ khách cảm, Thu nhật ngẫu thành của3Nguyễn Trãi. Với đại thi hào Nguyễn Du có tác phẩm Thu chi, Thu dạ, Thu nhậtkí hứng, Sơ thu cảm hứng. Ngô Thì Nhậm có Thu thu tứ tuyệt, Tống thu…Nói như thế để thấy được mùa thu đẹp biết bao nhiêu, quyến luyến và khêugợi biết bao nhiêu. Người xưa đã có một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ ngành Văn học Việt Nam Mùa thu trong thơ Xuân Diệu Mùa thu trong thơ Lưu Trọng Lư Mùa thu trong thơ Quách Tấn Mùa thu trong thơ Việt NamTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 367 5 0 -
97 trang 331 0 0
-
97 trang 316 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 303 0 0 -
155 trang 285 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 266 0 0
-
26 trang 264 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 225 0 0