Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Nghệ thuật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa
Số trang: 90
Loại file: pdf
Dung lượng: 627.81 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nhằm khám phá những điều làm nên sức cuốn hút của truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa. Đồng thời, qua đó góp phần định vị một gương mặt nhà văn trẻ bắt đầu có dấu ấn riêng trong nền văn xuôi đương đại. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Nghệ thuật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ---------***--------- ĐOÀN THỊ HẢI YẾN NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN PHẠM DUY NGHĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TÔN THẢO MIÊN THÁI NGUYÊN - 2011Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Tôn Thảo Miên, người đã tận tìnhhướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới nhà văn Phạm Duy Nghĩa, người đãnhiệt thành giúp đỡ tôi khi thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đạihọc, cán bộ phòng quản lý khoa học trường Đại học Sư phạm – Đại học TháiNguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiêncứu tại trường. Tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với BGH, bạn bè,đồng nghiệp trường THPT Mỏ Trạng, Sở GD & ĐT tỉnh Bắc Giang cùngnhững người thân yêu trong gia đình đã động viên, quan tâm chia sẻ và tạomọi điều kiện giúp tôi hoàn thành tốt khoá học này. Thái Nguyên, tháng 8 năm 2011 Tác giả Đoàn Thị Hải YếnSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................11. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................12. Lịch sử vấn đề .........................................................................................................33. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................64. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................75. Đóng góp của luận văn ............................................................................................76. Cấu trúc luận văn ....................................................................................................7PHẦN NỘI DUNG ....................................................................................................8CHƢƠNG 1: CỐT TRUYỆN TRUYỆN NGẮN PHẠM DUY NGHĨA ..............81.1. Khái niệm cốt truyện ............................................................................................81.2. Các kiểu cốt truyện truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa............................................101.2.1. Cốt truyện liền mạch, tuyến tính .....................................................................101.2.2.Cốt truyện huyền ảo .........................................................................................191.2.3. Cốt truyện ghép mảnh .....................................................................................241.2.4. Cốt truyện khung .............................................................................................271.2.5. Cốt truyện tâm lí..............................................................................................29CHƢƠNG 2: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN PHẠM DUY NGHĨA ..332.1. Khái niệm nhân vật ............................................................................................332.2. Các kiểu nhân vật trong truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa.....................................342.2.1. Nhân vật hướng sáng.......................................................................................352.2.2. Nhân vật tha hoá..............................................................................................49CHƢƠNG 3: NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN PHẠM DUYNGHĨA .....................................................................................................................613.1. Khái niệm ngôn ngữ văn học .............................................................................613.2. Ngôn ngữ truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa ...........................................................623.2.1. Ngôn ngữ giàu chất thơ và nhạc tính ..............................................................623.2.2. Ngôn ngữ giàu chất họa ..................................................................................71PHẦN KẾT LUẬN ..................................................................................................81TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................83Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Văn xuôi Việt Nam từ sau 1975, nhất là từ 1986 đến nay, đã cónhững thay đổi lớn lao và phát triển mạnh mẽ. Đi cùng với sự thay đổi chungấy, thể loại truyện ngắn cũng ngày càng khẳng định vị thế của mình. Trongnhững thập niên qua, truyện ngắn đã có những thay đổi sâu sắc từ tư duy nghệthuật, quan niệm về con người đến nghệ thuật trần thuật ... Điều đó khôngnhững đã làm nên một diện mạo mới cho truyện ngắn mà còn đem lại nhữngthà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Nghệ thuật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ---------***--------- ĐOÀN THỊ HẢI YẾN NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN PHẠM DUY NGHĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TÔN THẢO MIÊN THÁI NGUYÊN - 2011Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Tôn Thảo Miên, người đã tận tìnhhướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới nhà văn Phạm Duy Nghĩa, người đãnhiệt thành giúp đỡ tôi khi thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đạihọc, cán bộ phòng quản lý khoa học trường Đại học Sư phạm – Đại học TháiNguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiêncứu tại trường. Tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với BGH, bạn bè,đồng nghiệp trường THPT Mỏ Trạng, Sở GD & ĐT tỉnh Bắc Giang cùngnhững người thân yêu trong gia đình đã động viên, quan tâm chia sẻ và tạomọi điều kiện giúp tôi hoàn thành tốt khoá học này. Thái Nguyên, tháng 8 năm 2011 Tác giả Đoàn Thị Hải YếnSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................11. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................12. Lịch sử vấn đề .........................................................................................................33. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................64. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................75. Đóng góp của luận văn ............................................................................................76. Cấu trúc luận văn ....................................................................................................7PHẦN NỘI DUNG ....................................................................................................8CHƢƠNG 1: CỐT TRUYỆN TRUYỆN NGẮN PHẠM DUY NGHĨA ..............81.1. Khái niệm cốt truyện ............................................................................................81.2. Các kiểu cốt truyện truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa............................................101.2.1. Cốt truyện liền mạch, tuyến tính .....................................................................101.2.2.Cốt truyện huyền ảo .........................................................................................191.2.3. Cốt truyện ghép mảnh .....................................................................................241.2.4. Cốt truyện khung .............................................................................................271.2.5. Cốt truyện tâm lí..............................................................................................29CHƢƠNG 2: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN PHẠM DUY NGHĨA ..332.1. Khái niệm nhân vật ............................................................................................332.2. Các kiểu nhân vật trong truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa.....................................342.2.1. Nhân vật hướng sáng.......................................................................................352.2.2. Nhân vật tha hoá..............................................................................................49CHƢƠNG 3: NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN PHẠM DUYNGHĨA .....................................................................................................................613.1. Khái niệm ngôn ngữ văn học .............................................................................613.2. Ngôn ngữ truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa ...........................................................623.2.1. Ngôn ngữ giàu chất thơ và nhạc tính ..............................................................623.2.2. Ngôn ngữ giàu chất họa ..................................................................................71PHẦN KẾT LUẬN ..................................................................................................81TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................83Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Văn xuôi Việt Nam từ sau 1975, nhất là từ 1986 đến nay, đã cónhững thay đổi lớn lao và phát triển mạnh mẽ. Đi cùng với sự thay đổi chungấy, thể loại truyện ngắn cũng ngày càng khẳng định vị thế của mình. Trongnhững thập niên qua, truyện ngắn đã có những thay đổi sâu sắc từ tư duy nghệthuật, quan niệm về con người đến nghệ thuật trần thuật ... Điều đó khôngnhững đã làm nên một diện mạo mới cho truyện ngắn mà còn đem lại nhữngthà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn Văn học Việt Nam Nghệ thuật truyện ngắn Truyện ngắn Phạm Duy NghĩaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 339 8 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0