Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Nhân học: Biến đổi sinh kế của người Hmông ở xã Bản Lầu, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai

Số trang: 129      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.72 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là tìm hiểu và làm rõ sinh kế truyền thống, biến đổi sinh kế hiện nay của người Hmông ở xã Bản Lầu. Làm rõ những tác động của biến đổi sinh kế tới đời sống kinh tế, văn hóa và xã hội của đồng bào người Hmông ở đây. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Nhân học: Biến đổi sinh kế của người Hmông ở xã Bản Lầu, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===***=== LỤC THỊ YẾNBIẾN ĐỔI SINH KẾ CỦA NGƢỜI HMÔNG Ở XÃ BẢN LẦU, HUYỆN MƢỜNG KHƢƠNG, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN HỌC Chuyên ngành: Nhân Học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===***=== LỤC THỊ YẾNBIẾN ĐỔI SINH KẾ CỦA NGƢỜI HMÔNG Ở XÃ BẢN LẦU, HUYỆN MƢỜNG KHƢƠNG, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Nhân Học Mã số: 60.31.03.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Sỹ Giáo Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các tàiliệu và lập luận trong luận văn là trung thực.Những phần trích dẫn từ tài liệu và kếtquả nghiên cứu của người khác đều được trích dẫn rõ nguồn.Tôi xin hoàn toàn chịutrách nhiệm về những thiếu sót trong công trình nghiên cứu này. Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2015 Học viên Lục Thị Yến LỜI CẢM ƠN Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, tôi luôn tự hào về ngôi trường Đại học Khoahọc Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, nơi tôi học tập và thựchiện luận văn này. Nhân dịp hoàn thành công trình nghiên cứu luận văn thạc sĩ củamình, tôi muốn cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa Nhân học và các thầy cô giáo trongkhoa.Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS.Lê Sỹ Giáo đã hướngdẫn, tận tình chỉ bảo tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Uỷ ban nhân dân xã Bản Lầu,các hộ gia đình ởthôn Cốc Phương, Na Lốc 1, Na Lốc 2, Na Lốc 3 vì đã giúp đỡ tôitrong quá trình điền dã dân tộc học vàchia sẻ với tôi nhiều thông tin giúp tôi có thểviết luận văn. Xin cảm ơn cảm ơn bạn bè của tôi, đặc biệt là gia đình tôi về những giúp đỡ,quan tâm, động viên cổ vũ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong học tập vàhoàn thành luận văn. Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm2015 Học viên Lục Thị Yến MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 12. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 34. Nguồn tư liệu ................................................................................................. 35. Đóng góp của luận văn .................................................................................. 36. Bố cục của luận văn ...................................................................................... 3Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝTHUYẾT .......................................................................................................... 41.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ....................................................................... 41.2. Khung sinh kế bền vững- Một cách phân tích về biến đổi sinh kế ...... 81.3. Phương pháp nghiên cứu....................................................................... 101.4. Về địa bàn nghiên cứu - xã Bản Lầu .................................................... 11Tiểu kết chương 1 .......................................................................................... 28Chương 2 SINH KẾ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI HMÔNG Ở XÃBẢN LẦU ....................................................................................................... 322.1. Trồng trọt ................................................................................................ 322.1.1. Nương rẫy.............................................................................................. 322.1.2. Ruộng nước (ruộng bậc thang) ............................................................. 372.2. Chăn nuôi ................................................................................................ 402.3. Kinh tế phụ gia đình .............................................................................. 422.3.1. Các nghề thủ công ................................................................................. 422.3.2. Khai thác nguồn lợi tự nhiên ................................................................ 472.4. Chợ phiên và trao đổi buôn bán ........................................................... 47Tiểu kết chương 2 .......................................................................................... 49Chương 3 BIẾN ĐỔI SINH KẾ CỦA NGƢỜI HMÔNG Ở BẢN LẦU TỪKHI ĐỔI MỚI ............................................................................................... 503.1. Biến đổi sinh kế...................................................................................... 503.1.1. Trồng trọt .............................................................................................. 583.1.2. Chăn nuôi .............................................................................................. 763.2. Các hình thức sinh kế mới ........................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: