Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Nhân học: Người Việt Nam di cư tự do ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (Trường hợp làng Thạt Luổng, Thủ đô Viêng Chăn)

Số trang: 114      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.18 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn được nghiên cứu nhằm nhận diện chân dung các vấn đề liên quan đến người Việt Nam di cư tại làng Thạt Luổng, Thủ đô Viêng Chăn, từ đó, đề xuất các chính sách thích hợp với cộng đồng này. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Nhân học: Người Việt Nam di cư tự do ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (Trường hợp làng Thạt Luổng, Thủ đô Viêng Chăn) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ---------------------- BOUATHONG VILAPHAN NGƯỜI VIỆT DI CƯ TỰ DO Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO(TRONG TRƯỜNG HỢP LÀNG THẠT LUỔNG, THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN)LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH NHÂN HỌC HÀ NỘI - NĂM 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ---------------------- BOUATHONG VILAPHAN NGƯỜI VIỆT DI CƯ TỰ DO Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO(TRONG TRƯỜNG HỢP LÀNG THẠT LUỔNG, THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Nhân học Mã số: 60310302 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN CHÍNH Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì một côngtrình nào khác. Các bảng biểu, số liệu được thu thập và phân tích dựa trên nguồn sốliệu của các Cơ quan thống kê quốc gia, Chính quyền làng Thạt Luổng thuộc Thủđô Viêng Chăn, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Các nguồn tài liệu tham khảođược trích dẫn đầy đủ và trung thực. Hà Nội, tháng năm 2019Xác nhận của người hướng dẫn Tác giảPGS.TS. NGUYỄN VĂN CHÍNH BOUATHONG VILAPHAN LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn với đề tài “Người Việt Nam di cư tự do ở Cộnghòa dân chủ nhân dân Lào (Trường hợp làng Thạt Luổng, Thủ đô ViêngChăn)”, tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tậpthể đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong học tập và nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học Xãhội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội cùng các thầy, cô giáo trong KhoaNhân học và Phòng Đào tạo đã giúp đỡ và hỗ trợ trong quá trình học tập, nghiêncứu. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS Nguyễn Văn Chínhngười thầy đã gợi mở những ý tưởng đầu tiên của luận văn và tận tình hướng dẫn,giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn đúng với mục tiêu đề ra. Qua đây, tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới Chính quyền làng Thạt Luổng- thủ đô Viêng Chăn; các cô chú, anh chị em cũng như cộng đồng người Việt Namdi cư tại quê hương mới trên đất Lào thân yêu đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôitrong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài này tại địa phương. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả BOUATHONG VILAPHAN MỤC LỤC TrangLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNMỤC LỤCDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒMỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. NGƯỜI VIỆT NAM Ở LÀO: VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, LÝ THUYẾTVÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN .................................................................................. 5 1.1. Vấn đề nghiên cứu ......................................................................................... 5 1.2. Lịch sử nghiên cứu ......................................................................................... 7 1.3. Lý thuyết và phương pháp tiếp cận .............................................................. 11 Kết luận Chương 1 .............................................................................................. 24CHƯƠNG 2. NGƯỜI VIỆT DI CƯ TỰ DO Ở LÀNG THẠT LUỔNG .................... 25 2.1. Tóm tắt lịch sử di cư của người Việt sang Lào ............................................. 25 2.2. Tình hình di cư tự do của người Việt Nam từ sau đổi mới đến nay và đặc điểm của cộng đồng người Việt tại Lào .............................................................. 29 Kết luận Chương 2 .............................................................................................. 45CHƯƠNG 3. SỰ HỘI NHẬP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM DI CƯ TỰ DO ................. 46 3.1. Sự hội nhập về đời sống kinh tế ................................................................... 46 3.2. Sự hội nhập về đời sống xã hội .................................................................... 48 3.3. Sự hội nhập về văn hóa lối sống ................................................................... 54 3.4. Sự hội nhập về đời sống tâm linh ................................................................. 63 3.5. Những thuận lợi và khó khăn trong cuộc hội nhập của của người Việt Nam di cư tự do tại làng Thạt Luổng ............................................................................... 64 3.6. Vấn đề bảo tồn tiếng Việt và văn hóa truyền thống trong cộng đồng người Việt Nam di cư tự do tại làng Thạt Luổng ........................................................... 68 Kết luận Chương 3 .............................................................................................. 70CHƯƠNG 4. CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ LÀO ĐỐI VỚI NGƯỜI DI CƯ TỰDO TẠI LÀO, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM TẠILÀNG THẠT LUỔNG ................................................................................................. 71 4.1. Chính sách đối với người Việt Nam di cư tự do tại Lào................................ 71 4.2. Những khó khăn, thách t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: