Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Ảnh hưởng của cám gạo trong khẩu phần và hiệu quả của việc bổ sung enzyme phytase đến sức sản xuất và sử dụng thức ăn của gà thịt
Số trang: 75
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.05 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là đánh giá ảnh hưởng của các mức cám gạo khác nhau trong khẩu phần ăn đến khả năng sinh trưởng cũng như việc bổ sung enzyme phytase tới khả năng sinh trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn của gà thịt khi nuôi bằng khẩu phần có tỷ lệ cám gạo khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Ảnh hưởng của cám gạo trong khẩu phần và hiệu quả của việc bổ sung enzyme phytase đến sức sản xuất và sử dụng thức ăn của gà thịt ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN THỊ HẰNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁM GẠO TRONG KHẨU PHẦN VÀ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BỔ SUNG ENZYME PHYTASE ĐẾN SỨC SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG THỨC ĂN CỦA GÀ THỊT LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI HUẾ - 2015PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN THỊ HẰNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁM GẠO TRONG KHẨU PHẦN VÀ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BỔ SUNG ENZYME PHYTASE ĐẾN SỨC SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG THỨC ĂN CỦA GÀ THỊT LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI MÃ SỐ: 60620105 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. TRẦN SÁNG TẠO HUẾ - 2015PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những nội dung trong luận văn này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của Thầy PGS.TS. Trần Sáng Tạo. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi tham khảo dùng trong luận văn đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên công trình, thời gian và địa điểm công bố. Mọi sự giúp đỡ từ các tổ chức và cá nhân cho việc thực hiện luận văn đều đã được cảm ơn. Tác giả Phan Thị HằngPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii Lêi C¶m ¥n! Luận văn này là kết quả của quá trình học tập kết hợp với thực tế nghiên cứu trong suốt 2 năm tại Trường Đại học Nông Lâm Huế. Đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trong Trường Đại học Nông Lâm và Khoa Chăn nuôi - Thú y đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS.TS. Trần Sáng Tạo. Sự tận tình quan tâm, hướng dẫn và giúp đỡ lớn lao của Thầy trong thời gian qua đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành tốt luận văn này. Tôi xin cảm ơn quý Thầy Cô cùng anh chị em tại các địa điểm nghiên cứu đã tạo điều kiện tốt cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn ủng hộ, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thừa Thiên Huế, ngày 10 tháng 8 năm 2015 Học viên Phan Thị HằngPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii TÓM TẮT Là một trong những nguyên liệu quan trọng của ngành chăn nuôi, với nguồn cung dồi dào và giàu dinh dưỡng, cám gạo góp phần rất lớn vào việc giảm giá thành đầu vào, tăng hiệu quả đầu tư cho chăn nuôi, nhất là chăn nuôi gà. Tuy nhiên, với hàm lượng chất kháng dinh dưỡng cao, cám gạo gây ảnh hưởng tiêu cực đến sinh trưởng của gà. Do đó, nghiên cứu hiệu quả của việc bổ sung enzyme phytase vào khẩu phần ăn của gà ở các mức cám gạo khác nhau là rất cấp thiết. Thực tế cho thấy, ở Việt Nam vẫn còn ít công trình đề cập đến vấn đề này, trong đó có nghiên cứu của Trần Sáng Tạo và cs (2014), Nguyễn Thu Quyên và cs (2011) Nghiên cứu này được thực hiện nhằm (i) đánh giá ảnh hưởng của các mức cám gạo khác nhau trong khẩu phần ăn đến sức sản xuất của gà thịt và (ii) đánh giá hiệu quả của việc bổ sung enzyme phytase trong khẩu phần có tỷ lệ cám gạo cao đến khả năng sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của gà thịt. Để đạt được mục tiêu đó, chúng tôi thực hiện thí nghiệm (1) nghiên cứu ảnh hưởng của các mức cám gạo khác nhau (7,5%, 15,0% và 22,5%) trong khẩu phần ăn đến sức sản xuất của gà thịt và (2) nghiên cứu hiệu quả của việc bổ sung enzyme phytase trong khẩu phần ăn có mức cám gạo cao đến khả năng sinh trưởng và hiệu quả sự dụng thức ăn của gà thịt. Đối tượng nghiên cứu là gà Ri lai nuôi từ 4 - 10 tuần tuổi, enzyme phytase 5000 chịu nhiệt. Các nghiệm thức thí nghiệm được lặp lại 3 lần. Thông qua MS. Excel 2007 và phần mềm SPSS 16.0 để xử lý sô liệu với phương pháp phân tích thống kê mô tả, chỉ số bình quân, phương pháp phân tích phương sai ANOVA, chúng tôi đã đạt được một số kết quả nghiên cứu như sau: - Kết quả thí nghiệm 1 cho thấy: (i) Ở các mức cám gạo càng cao thì khối lượng cơ thể và tỷ lệ tă ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Ảnh hưởng của cám gạo trong khẩu phần và hiệu quả của việc bổ sung enzyme phytase đến sức sản xuất và sử dụng thức ăn của gà thịt ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN THỊ HẰNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁM GẠO TRONG KHẨU PHẦN VÀ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BỔ SUNG ENZYME PHYTASE ĐẾN SỨC SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG THỨC ĂN CỦA GÀ THỊT LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI HUẾ - 2015PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN THỊ HẰNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁM GẠO TRONG KHẨU PHẦN VÀ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BỔ SUNG ENZYME PHYTASE ĐẾN SỨC SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG THỨC ĂN CỦA GÀ THỊT LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI MÃ SỐ: 60620105 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. TRẦN SÁNG TẠO HUẾ - 2015PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những nội dung trong luận văn này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của Thầy PGS.TS. Trần Sáng Tạo. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi tham khảo dùng trong luận văn đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên công trình, thời gian và địa điểm công bố. Mọi sự giúp đỡ từ các tổ chức và cá nhân cho việc thực hiện luận văn đều đã được cảm ơn. Tác giả Phan Thị HằngPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii Lêi C¶m ¥n! Luận văn này là kết quả của quá trình học tập kết hợp với thực tế nghiên cứu trong suốt 2 năm tại Trường Đại học Nông Lâm Huế. Đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trong Trường Đại học Nông Lâm và Khoa Chăn nuôi - Thú y đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS.TS. Trần Sáng Tạo. Sự tận tình quan tâm, hướng dẫn và giúp đỡ lớn lao của Thầy trong thời gian qua đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành tốt luận văn này. Tôi xin cảm ơn quý Thầy Cô cùng anh chị em tại các địa điểm nghiên cứu đã tạo điều kiện tốt cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn ủng hộ, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thừa Thiên Huế, ngày 10 tháng 8 năm 2015 Học viên Phan Thị HằngPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii TÓM TẮT Là một trong những nguyên liệu quan trọng của ngành chăn nuôi, với nguồn cung dồi dào và giàu dinh dưỡng, cám gạo góp phần rất lớn vào việc giảm giá thành đầu vào, tăng hiệu quả đầu tư cho chăn nuôi, nhất là chăn nuôi gà. Tuy nhiên, với hàm lượng chất kháng dinh dưỡng cao, cám gạo gây ảnh hưởng tiêu cực đến sinh trưởng của gà. Do đó, nghiên cứu hiệu quả của việc bổ sung enzyme phytase vào khẩu phần ăn của gà ở các mức cám gạo khác nhau là rất cấp thiết. Thực tế cho thấy, ở Việt Nam vẫn còn ít công trình đề cập đến vấn đề này, trong đó có nghiên cứu của Trần Sáng Tạo và cs (2014), Nguyễn Thu Quyên và cs (2011) Nghiên cứu này được thực hiện nhằm (i) đánh giá ảnh hưởng của các mức cám gạo khác nhau trong khẩu phần ăn đến sức sản xuất của gà thịt và (ii) đánh giá hiệu quả của việc bổ sung enzyme phytase trong khẩu phần có tỷ lệ cám gạo cao đến khả năng sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của gà thịt. Để đạt được mục tiêu đó, chúng tôi thực hiện thí nghiệm (1) nghiên cứu ảnh hưởng của các mức cám gạo khác nhau (7,5%, 15,0% và 22,5%) trong khẩu phần ăn đến sức sản xuất của gà thịt và (2) nghiên cứu hiệu quả của việc bổ sung enzyme phytase trong khẩu phần ăn có mức cám gạo cao đến khả năng sinh trưởng và hiệu quả sự dụng thức ăn của gà thịt. Đối tượng nghiên cứu là gà Ri lai nuôi từ 4 - 10 tuần tuổi, enzyme phytase 5000 chịu nhiệt. Các nghiệm thức thí nghiệm được lặp lại 3 lần. Thông qua MS. Excel 2007 và phần mềm SPSS 16.0 để xử lý sô liệu với phương pháp phân tích thống kê mô tả, chỉ số bình quân, phương pháp phân tích phương sai ANOVA, chúng tôi đã đạt được một số kết quả nghiên cứu như sau: - Kết quả thí nghiệm 1 cho thấy: (i) Ở các mức cám gạo càng cao thì khối lượng cơ thể và tỷ lệ tă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp Chuyên ngành Chăn nuôi Giá trị dinh dưỡng của cám gạo Chăn nuôi gia súc gia cầmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 261 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 221 0 0