Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số dòng sắn nhập nội tại thành phố Buôn Ma Thuột
Số trang: 111
Loại file: doc
Dung lượng: 9.60 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của các dòng sắn, đánh giá năng suất và hàm lượng tinh bột của các dòng sắn nhập nội từ đó chọn ra được các dòng sắn thích nghi tốt với điều kiện sinh thái và cho năng suất cao so với giống đối chứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số dòng sắn nhập nội tại thành phố Buôn Ma Thuột BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN NGUYỄN ĐỨC THÀNHĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ DÒNG SẮN NHẬP NỘI TẠI THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP ĐẮK LẮK, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN NGUYỄN ĐỨC THÀNHĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ DÒNG SẮN NHẬP NỘI TẠI THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 8.62.01.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN VĂN NAM ĐẮK LẮK, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học do tôi thực hiện.Các số liệu sử dụng phân tích trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đã công bốtheo đúng quy định. Các trích dẫn đã được chỉ nguồn và kết quả nghiên cứutrong luận văn do tôi tự tìm hiểu, triển khai, phân tích một cách trung thực,khách quan. Các kết quả này chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứunào khác. Học viên Nguyễn Đức Thành i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảmơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Văn Nam và TS.Nguyễn Văn Minh đã trực tiếp chỉ bảo và tận tình hướng dẫn giúp tôi trong quátrình thực hiện. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, quý Cô thuộc Khoa Nônglâm nghiệp, quý Thầy Cô trong Hội đồng đánh giá luận văn đã giúp đỡ tôi trongsuốt thời gian nghiên cứu. Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Lãnhđạo, Cán bộ Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng TâyNguyên đã tạo điều kiện bố trí và triển khai thực hiện thí nghiệm. Trong quá trình thực hiện nghiên cứu cũng như hoàn thiện báo cáo khóaluận, do trình độ lý luận và kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên nội dung củabáo cáo không tránh khỏi những sai sót, tôi rất mong nhận được sự góp ý quýbáu từ quý Thầy, quý Cô để bài khóa luận tốt nghiệp được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Đức Thành ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 3.1 Ý nghĩa khoa học 2 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 2 4. Giới hạn của đề tài 3 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Giới thiệu chung về cây sắn 4 1.1.1. Nguồn gốc và phân loại 4 1.1.2. Đặc điểm sinh vật học của cây sắn 4 1.1.3. Đặc điểm sinh lý cây sắn 6 1.1.4. Yêu cầu sinh thái của cây sắn 9 1.2. Tình hình phát triển cây sắn trên thế giới và Việt Nam 11 1.2.1. Trên thế giới 11 1.2.2. Tại Việt Nam 15 1.2.3. Thực trạng trồng sắn ở vùng Tây Nguyên 19 1.3. Tình hình nghiên cứu về giống và biện pháp canh tác sắn 19 1.3.1. Trên thế giới 19 1.3.2. Tại Việt Nam 25 CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU 33 2.1. Đối tượng nghiên cứu 33 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 33 2.2.1. Đặc điểm tự nhiên, thổ nhưỡng vùng nghiên cứu 33 2.3. Nội dung nghiên cứu 40 iii2.4. Phương pháp nghiên cứu 402.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 402.4.2. Phương pháp xử lý số liệu 422.5. Các chỉ tiêu theo dõi, nghiên cứu 432.6. Quy chuẩn áp dụng 44CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 453.1 Tỷ lệ, thời gian mọc mầm và sức sinh trưởng đồng ruộng 453.2. Đặc điểm hình thái 473.2.1 Đặc trưng hình thái thân, lá 473.2.2. Chiều cao cây và chiều cao phân cành của các giống/dòng sắn 493.2.3. Đường kính gốc và số thân trên gốc của các giống sắn 513.3. Một số sâu, bệnh hại và khả năng chống đổ ngã của các giống sắn 523.4. Một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống/dòng sắn 543.4.1. Đặc trưng hình thái củ 543.4.2. Số củ/gốc, đường kính củ và khối lượng củ của các giống/dòng sắn 553.4.3. Năng suất củ tươi của các giống/dòng sắn 593.4.4. Tỉ lệ chất khô và hàm lượng tinh bột của các giống/dòng sắn 613.4.5. Năng suất tinh bột và năng suất sắn lát khô của các giống/dòng sắn 63KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 681. Kết luận 682. Đề nghị 69TÀI LIỆU THAM KHẢO 70Phụ lục hình ảnh 1 iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUBảng 1.1. Tình hình trồng sắn trên thế giới giai đoạn 2012 - 2016 13Bảng 1.2. Diện tích, năng suất, s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số dòng sắn nhập nội tại thành phố Buôn Ma Thuột BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN NGUYỄN ĐỨC THÀNHĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ DÒNG SẮN NHẬP NỘI TẠI THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP ĐẮK LẮK, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN NGUYỄN ĐỨC THÀNHĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ DÒNG SẮN NHẬP NỘI TẠI THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 8.62.01.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN VĂN NAM ĐẮK LẮK, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học do tôi thực hiện.Các số liệu sử dụng phân tích trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đã công bốtheo đúng quy định. Các trích dẫn đã được chỉ nguồn và kết quả nghiên cứutrong luận văn do tôi tự tìm hiểu, triển khai, phân tích một cách trung thực,khách quan. Các kết quả này chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứunào khác. Học viên Nguyễn Đức Thành i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảmơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Văn Nam và TS.Nguyễn Văn Minh đã trực tiếp chỉ bảo và tận tình hướng dẫn giúp tôi trong quátrình thực hiện. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, quý Cô thuộc Khoa Nônglâm nghiệp, quý Thầy Cô trong Hội đồng đánh giá luận văn đã giúp đỡ tôi trongsuốt thời gian nghiên cứu. Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Lãnhđạo, Cán bộ Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng TâyNguyên đã tạo điều kiện bố trí và triển khai thực hiện thí nghiệm. Trong quá trình thực hiện nghiên cứu cũng như hoàn thiện báo cáo khóaluận, do trình độ lý luận và kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên nội dung củabáo cáo không tránh khỏi những sai sót, tôi rất mong nhận được sự góp ý quýbáu từ quý Thầy, quý Cô để bài khóa luận tốt nghiệp được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Đức Thành ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 3.1 Ý nghĩa khoa học 2 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 2 4. Giới hạn của đề tài 3 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Giới thiệu chung về cây sắn 4 1.1.1. Nguồn gốc và phân loại 4 1.1.2. Đặc điểm sinh vật học của cây sắn 4 1.1.3. Đặc điểm sinh lý cây sắn 6 1.1.4. Yêu cầu sinh thái của cây sắn 9 1.2. Tình hình phát triển cây sắn trên thế giới và Việt Nam 11 1.2.1. Trên thế giới 11 1.2.2. Tại Việt Nam 15 1.2.3. Thực trạng trồng sắn ở vùng Tây Nguyên 19 1.3. Tình hình nghiên cứu về giống và biện pháp canh tác sắn 19 1.3.1. Trên thế giới 19 1.3.2. Tại Việt Nam 25 CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU 33 2.1. Đối tượng nghiên cứu 33 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 33 2.2.1. Đặc điểm tự nhiên, thổ nhưỡng vùng nghiên cứu 33 2.3. Nội dung nghiên cứu 40 iii2.4. Phương pháp nghiên cứu 402.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 402.4.2. Phương pháp xử lý số liệu 422.5. Các chỉ tiêu theo dõi, nghiên cứu 432.6. Quy chuẩn áp dụng 44CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 453.1 Tỷ lệ, thời gian mọc mầm và sức sinh trưởng đồng ruộng 453.2. Đặc điểm hình thái 473.2.1 Đặc trưng hình thái thân, lá 473.2.2. Chiều cao cây và chiều cao phân cành của các giống/dòng sắn 493.2.3. Đường kính gốc và số thân trên gốc của các giống sắn 513.3. Một số sâu, bệnh hại và khả năng chống đổ ngã của các giống sắn 523.4. Một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống/dòng sắn 543.4.1. Đặc trưng hình thái củ 543.4.2. Số củ/gốc, đường kính củ và khối lượng củ của các giống/dòng sắn 553.4.3. Năng suất củ tươi của các giống/dòng sắn 593.4.4. Tỉ lệ chất khô và hàm lượng tinh bột của các giống/dòng sắn 613.4.5. Năng suất tinh bột và năng suất sắn lát khô của các giống/dòng sắn 63KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 681. Kết luận 682. Đề nghị 69TÀI LIỆU THAM KHẢO 70Phụ lục hình ảnh 1 iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUBảng 1.1. Tình hình trồng sắn trên thế giới giai đoạn 2012 - 2016 13Bảng 1.2. Diện tích, năng suất, s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp Luận văn Thạc sĩ Khoa học cây trồng Canh tác sắn Yêu cầu sinh thái của cây sắn Đánh giá khả năng sinh trưởngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
97 trang 270 0 0
-
115 trang 256 0 0
-
155 trang 252 0 0
-
64 trang 240 0 0
-
26 trang 237 0 0
-
70 trang 218 0 0
-
171 trang 210 0 0