Luận văn thạc sĩ Nông nghiêp: Nghiên cứu biện pháp canh tác ngô, lúa nương bền vững trên đất dốc tại xã Ia Dom huyện Đức Cơ tỉnh Gia Lai
Số trang: 97
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.24 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu: xác định các biện pháp kỹ thuật canh tác nâng cao năng suất, hiệu quả sản xuất ngô và lúa nương trên đất dốc xã Ia Dom, xác định biện pháp canh tác bảo vệ, ổn định độ phì nhiêu đất dốc trồng ngô và lúa nương tại xã Ia Dom.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ Nông nghiêp: Nghiên cứu biện pháp canh tác ngô, lúa nương bền vững trên đất dốc tại xã Ia Dom huyện Đức Cơ tỉnh Gia Lai BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN ----------------------------- LƯƠNG ĐỨC TRÍ NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP CANH TÁCNGÔ, LÚA NƯƠNG BỀN VỮNG TRÊN ĐẤT DỐCTẠI Xà IA DOM HUYỆN ĐỨC CƠ TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Buôn Ma Thuột năm 2009 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN ----------------------------- LƯƠNG ĐỨC TRÍ NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP CANH TÁCNGÔ, LÚA NƯƠNG BỀN VỮNG TRÊN ĐẤT DỐCTẠI Xà IA DOM HUYỆN ĐỨC CƠ TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 4.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. Trình Công Tư Buôn Ma Thuột năm 2009 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn ñề: Đất dốc chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong nền nông nghiệpcủa cả nước. Đây là vùng có môi trường sinh thái rất mỏng manh. Do ảnhhưởng của ñịa hình, khí hậu, hoạt ñộng canh tác bất hợp lí của con người…ñãgây nên hiện tượng xói mòn, rửa trôi và hàng loạt các quá trình thổ nhưỡngbất thuận khác ñã biến những vùng ñất vốn dĩ rất màu mỡ thành hoang hoá,bạc màu giảm sút sức sản xuất. Ở Việt nam, ñất ñồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, là ñịa bàn cưtrú của hơn 28 triệu người thuộc 54 dân tộc anh em. Do sức ép dân số, ñất dốcvùng sâu vùng xa thậm chí kể cả rừng cấm ñầu nguồn cũng ñã và ñang bị xâmhại (Thái Phiên 1998)[15]. Phần lớn diện tích ñất có ñộ dốc dưới 15o ñã ñược sử dụng cho sảnxuất nông nghiệp hoặc nông lâm kết hợp. Do thiếu ñất sản xuất nên nông dânmiền núi vẫn phải canh tác trên ñất có ñộ dốc lớn hơn 25o chịu xói mòn rấtmạnh và thời gian canh tác bị rút ngắn, thường chỉ trồng ñược 2-3 vụ câylương thực ngắn ngày với năng suất thấp, cuộc sống của nông dân trong vùngrất khó khăn ( Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm 2002)[16], (Lê Quốc Doanh, HàĐình Tuấn, Andre Chabanne 2006)[2] Ia Dom là một xã vùng sâu, giáp biên giới Cam Pu Chia. Đây làvùng ñất có nhiều ñồi núi, ñịa hình phân cắt, quá trình xói mòn ñang ñe dọa,ñộ phì nhiêu không ñồng ñều giữa các vùng trong xã. Lượng mưa khá caotrong năm, song phân bố tập trung theo mùa, thường gây nên hạn hán trongmùa khô, ngập lụt trong mùa mưa, ảnh hưởng rất lớn ñến chất lượng mùamàng. Trong khi ñây là vùng có dân trí thấp, kinh nghiệm trong sản xuất nôngnghiệp cũng như thâm canh cây trồng chưa cao. 2 Lúa nương và ngô là những loại cây trồng chủ ñạo, ñem lại nguồnthu nhập chính cho người dân tại xã Ia Dom. Song kỹ thuật canh tác 2 loạicây trồng này còn nhiều hạn chế. Người dân ở ñây chủ yếu sử dụng giống ñịaphương có ñộ lẫn tạp cao, không ñầu tư ñúng mức về phân bón, áp dụng chưathoả ñáng các biện pháp kỹ thuật bảo vệ và nâng cao ñộ phì nhiêu ñất...nênnăng suất thu ñược thường thấp, bấp bênh, ñất ñai bị xói mòn, rửa trôi mạnh,ñộ phì nhiêu nhanh chóng sụt giảm, có trường hợp chỉ qua 3 - 5 năm canh tácñất ñã bị thoái hoá ñến mức mất sức sản xuất. Nhằm từng bước khai thác hợp lý và có hiệu quả tiềm năng ñất dốctại ñịa phương, ổn ñịnh ñời sống xã hội và gìn giữ môi trường, chúng tôi tiếnhành ñề tài: “Nghiên cứu biện pháp canh tác Ngô, lúa nương bền vữngtrên ñất dốc tại xã Ia Dom huyện Đức Cơ tỉnh Gia Lai”.2. Mục tiêu nghiên cứu: - Xác ñịnh các biện pháp kỹ thuật canh tác nâng cao năng suất, hiệuquả sản xuất ngô và lúa nương trên ñất dốc xã Ia Dom - Xác ñịnh biện pháp canh tác bảo vệ, ổn ñịnh ñộ phì nhiêu ñất dốctrồng ngô và lúa nương tại xã Ia Dom3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài:3.1. Ý nghĩa khoa học : - Bổ sung thêm luận cứ khoa học cho việc khai thác và sử dụng cóhiệu quả tài nguyên ñất dốc. - Làm phong phú thêm tư liệu về nghiên cứu và sử dụng ñất dốc ởViệt Nam nói chung và vùng Tây Nguyên nói riêng.3.2. Ý nghĩa thực tiễn: Chỉ ra ñược các giải pháp canh tác ngô và lúa nương phù hợp trênñất dốc, trên cơ sở ñó cải thiện và ổn ñịnh ñời sống của cư dân và bảo vệ môitrường thiên nhiên miền núi. 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Cơ sở khoa học của ñề tài: Các tác nhân gây xói mòn ñất là do ñịa hình dốc, kết hợp với ñộ chephủ lớp mặt kém và cường ñộ mưa lớn. Khi hạt mưa rơi trực tiếp xuống mặtñất, ñộng năng của hạt mưa sẽ phá vỡ các hạt kết khỏi ñất và chuyển dịch ñinơi khác theo dòng chảy (Beasley R. P. 1972) [27]. Như vậy ñất bị xói mòn,rửa trôi ngày càng trầm trọng, nếu chúng ta không có biện pháp tích cực ngănchặn, hậu quả là ñất thoái hoá bạc màu, khô cằn trơ sỏi ñá, mất sức sản xuất. Muốn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ Nông nghiêp: Nghiên cứu biện pháp canh tác ngô, lúa nương bền vững trên đất dốc tại xã Ia Dom huyện Đức Cơ tỉnh Gia Lai BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN ----------------------------- LƯƠNG ĐỨC TRÍ NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP CANH TÁCNGÔ, LÚA NƯƠNG BỀN VỮNG TRÊN ĐẤT DỐCTẠI Xà IA DOM HUYỆN ĐỨC CƠ TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Buôn Ma Thuột năm 2009 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN ----------------------------- LƯƠNG ĐỨC TRÍ NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP CANH TÁCNGÔ, LÚA NƯƠNG BỀN VỮNG TRÊN ĐẤT DỐCTẠI Xà IA DOM HUYỆN ĐỨC CƠ TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 4.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. Trình Công Tư Buôn Ma Thuột năm 2009 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn ñề: Đất dốc chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong nền nông nghiệpcủa cả nước. Đây là vùng có môi trường sinh thái rất mỏng manh. Do ảnhhưởng của ñịa hình, khí hậu, hoạt ñộng canh tác bất hợp lí của con người…ñãgây nên hiện tượng xói mòn, rửa trôi và hàng loạt các quá trình thổ nhưỡngbất thuận khác ñã biến những vùng ñất vốn dĩ rất màu mỡ thành hoang hoá,bạc màu giảm sút sức sản xuất. Ở Việt nam, ñất ñồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, là ñịa bàn cưtrú của hơn 28 triệu người thuộc 54 dân tộc anh em. Do sức ép dân số, ñất dốcvùng sâu vùng xa thậm chí kể cả rừng cấm ñầu nguồn cũng ñã và ñang bị xâmhại (Thái Phiên 1998)[15]. Phần lớn diện tích ñất có ñộ dốc dưới 15o ñã ñược sử dụng cho sảnxuất nông nghiệp hoặc nông lâm kết hợp. Do thiếu ñất sản xuất nên nông dânmiền núi vẫn phải canh tác trên ñất có ñộ dốc lớn hơn 25o chịu xói mòn rấtmạnh và thời gian canh tác bị rút ngắn, thường chỉ trồng ñược 2-3 vụ câylương thực ngắn ngày với năng suất thấp, cuộc sống của nông dân trong vùngrất khó khăn ( Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm 2002)[16], (Lê Quốc Doanh, HàĐình Tuấn, Andre Chabanne 2006)[2] Ia Dom là một xã vùng sâu, giáp biên giới Cam Pu Chia. Đây làvùng ñất có nhiều ñồi núi, ñịa hình phân cắt, quá trình xói mòn ñang ñe dọa,ñộ phì nhiêu không ñồng ñều giữa các vùng trong xã. Lượng mưa khá caotrong năm, song phân bố tập trung theo mùa, thường gây nên hạn hán trongmùa khô, ngập lụt trong mùa mưa, ảnh hưởng rất lớn ñến chất lượng mùamàng. Trong khi ñây là vùng có dân trí thấp, kinh nghiệm trong sản xuất nôngnghiệp cũng như thâm canh cây trồng chưa cao. 2 Lúa nương và ngô là những loại cây trồng chủ ñạo, ñem lại nguồnthu nhập chính cho người dân tại xã Ia Dom. Song kỹ thuật canh tác 2 loạicây trồng này còn nhiều hạn chế. Người dân ở ñây chủ yếu sử dụng giống ñịaphương có ñộ lẫn tạp cao, không ñầu tư ñúng mức về phân bón, áp dụng chưathoả ñáng các biện pháp kỹ thuật bảo vệ và nâng cao ñộ phì nhiêu ñất...nênnăng suất thu ñược thường thấp, bấp bênh, ñất ñai bị xói mòn, rửa trôi mạnh,ñộ phì nhiêu nhanh chóng sụt giảm, có trường hợp chỉ qua 3 - 5 năm canh tácñất ñã bị thoái hoá ñến mức mất sức sản xuất. Nhằm từng bước khai thác hợp lý và có hiệu quả tiềm năng ñất dốctại ñịa phương, ổn ñịnh ñời sống xã hội và gìn giữ môi trường, chúng tôi tiếnhành ñề tài: “Nghiên cứu biện pháp canh tác Ngô, lúa nương bền vữngtrên ñất dốc tại xã Ia Dom huyện Đức Cơ tỉnh Gia Lai”.2. Mục tiêu nghiên cứu: - Xác ñịnh các biện pháp kỹ thuật canh tác nâng cao năng suất, hiệuquả sản xuất ngô và lúa nương trên ñất dốc xã Ia Dom - Xác ñịnh biện pháp canh tác bảo vệ, ổn ñịnh ñộ phì nhiêu ñất dốctrồng ngô và lúa nương tại xã Ia Dom3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài:3.1. Ý nghĩa khoa học : - Bổ sung thêm luận cứ khoa học cho việc khai thác và sử dụng cóhiệu quả tài nguyên ñất dốc. - Làm phong phú thêm tư liệu về nghiên cứu và sử dụng ñất dốc ởViệt Nam nói chung và vùng Tây Nguyên nói riêng.3.2. Ý nghĩa thực tiễn: Chỉ ra ñược các giải pháp canh tác ngô và lúa nương phù hợp trênñất dốc, trên cơ sở ñó cải thiện và ổn ñịnh ñời sống của cư dân và bảo vệ môitrường thiên nhiên miền núi. 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Cơ sở khoa học của ñề tài: Các tác nhân gây xói mòn ñất là do ñịa hình dốc, kết hợp với ñộ chephủ lớp mặt kém và cường ñộ mưa lớn. Khi hạt mưa rơi trực tiếp xuống mặtñất, ñộng năng của hạt mưa sẽ phá vỡ các hạt kết khỏi ñất và chuyển dịch ñinơi khác theo dòng chảy (Beasley R. P. 1972) [27]. Như vậy ñất bị xói mòn,rửa trôi ngày càng trầm trọng, nếu chúng ta không có biện pháp tích cực ngănchặn, hậu quả là ñất thoái hoá bạc màu, khô cằn trơ sỏi ñá, mất sức sản xuất. Muốn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Luận văn trồng trọt Nghiên cứu biện pháp canh tác ngô Đề tài kỹ thuật trồng ngô Đề tài trồng trọtTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 282 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 224 0 0