Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng năng suất và chất lượng mủ của một số dòng vô tính cao su trên vùng đất đỏ tại Gia Lai và Đắk Lắk
Số trang: 94
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.38 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu: xác định được các yếu tố khí hậu và đất đai ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng, sản lượng mủ, đặc tính sinh lý mủ, đặc tính công nghệ mủ của 07 dòng cao su vô tính tại Gia Lai và Đắk Lắk, tuyển chọn được một số dòng cao su vô tính có triển vọng tại các địa điểm nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng năng suất và chất lượng mủ của một số dòng vô tính cao su trên vùng đất đỏ tại Gia Lai và Đắk Lắk BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN ∼∼∼∼∼ ∼∼∼∼∼ NGUYỄN THỊ MAI QUYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG MỦ CỦA MỘT SỐ DÒNG VÔ TÍNH CAO SUTRÊN VÙNG ĐẤT ĐỎ TẠI GIA LAI VÀ ĐẮK LẮK LuËn v¨n th¹c sÜ n«ng nghiÖp BUÔN MA THUỘT, 20102 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN ∼∼∼∼∼ ∼∼∼∼∼ NGUYỄN THỊ MAI QUYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG MỦ CỦA MỘT SỐ DÒNG VÔ TÍNH CAO SUTRÊN VÙNG ĐẤT ĐỎ TẠI GIA LAI VÀ ĐẮK LẮK Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 LuËn v¨n th¹c sÜ n«ng nghiÖp Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN VĂN THỦY BUÔN MA THUỘT, 2010i 1 MỞ ĐẦU1. Đặt vấn ñề Cây cao su (Hevea brasiliensis) thuộc Họ thầu dầu (Euphorbiaceae), Bộba mảnh vỏ (Euphorbiales) là một cây công nghiệp có nguồn gốc ở lưu vực sôngAmazone (Nam Mỹ), ñược trồng phổ biến trên quy mô lớn tại Đông Nam ChâuÁ và miền nhiệt ñới Châu Phi từ năm 1876 [9]. Cây cao su ñược du nhập vào Việt Nam từ năm 1897. Hiện nay, cây caosu ñang chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, góp phần ñángkể cho phát triển công nghiệp trong nước và là mặt hàng xuất khẩu có giá trịkinh tế chiến lược của Việt Nam [9]. Cây cao su (Hevea brasiliensis) với sản phẩm chính là mủ, ñược dùng làmnguồn nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp quan trọng, ñặc biệt là ngànhgiao thông vận tải. Ngoài ra, cây cao su còn cho các sản phẩm khác cũng cócông dụng không kém phần quan trọng như gỗ, dầu hạt. Cây cao su còn có tácdụng bảo vệ môi trường, cải thiện vấn ñề kinh tế xã hội nhất là ở các vùng TâyNguyên, Trung du miền núi [9]. Trong lịch sử hơn một thế kỷ phát triển, công tác cải tiến giống cao su ñónggóp một vai trò quan trọng, ñã nâng dần năng suất cao su ban ñầu từ 500 kg/hakhi trồng bằng hạt, ñến nay năng suất ñã tăng lên 4 - 6 lần với những dòng vôtính ñược lai tạo và chọn lọc [21]. Ngoài ra công tác giống cũng ñã hướng tớimục tiêu ña dạng hóa sản phẩm (mủ - gỗ) và mở rộng ñịa bàn phát triển. Diện tích trồng cao su ở nước ta ñến năm 2009 ñạt 674.200 ha với sảnlượng ñạt khoảng 723.700 tấn mủ khô. Trong ñó, diện tích và sản lượng ở vùngphi truyền thống như Tây Nguyên và Duyên Hải Miền Trung ñang tăng nhanh,chiếm khoảng 30% tổng diện tích. Để phát triển diện tích trồng cao su ñáp ứngnhu cầu nguyên liệu phục vụ sản xuất và xuất khẩu, Chính phủ có chủ trươngñưa diện tích cao su lên 800.000 ha vào năm 2020. Định hướng quy hoạch caosu ñược tập trung ở 5 vùng chính: vùng Đông Nam Bộ, vùng Tây Nguyên, vùngDuyên Hải Nam Trung Bộ, vùng Bắc Trung Bộ và các tỉnh vùng Tây Bắc [4]. 2 Tây Nguyên ñã trở thành vùng trọng ñiểm phát triển cao su của cả nước.Tuy nhiên, bên cạnh những yếu tố thuận lợi như quỹ ñất cho phát triển cây côngnghiệp còn nhiều, phần lớn là ñất ñỏ Bazan giàu dinh dưỡng, còn có nhiều yếu tốhạn chế tới sự phát triển của cao su như: cao trình cao, ñịa hình phức tạp và cómùa khô kéo dài, lượng bốc thoát hơi nước trong mùa khô lớn và gió mạnhthường xuyên, ñã làm hạn chế tới khả năng sinh trưởng, năng suất và mức ñộchống chịu bệnh của nhiều dòng vô tính cao su. Vì vậy, yêu cầu cấp thiết ñangñược ñặt ra là phải chọn những dòng vô tính cao su thích hợp cho vùng sinh tháiTây Nguyên, ñồng thời phải ñáp ứng ñược yêu cầu của sản xuất là có khả năngsinh trưởng khỏe, sản lượng cao sớm ổn ñịnh, chống chịu bệnh tốt và có các ñặctính sinh lí mủ phù hợp với xu hướng khai thác hiện ñại có sử dụng chất kíchthích mủ, ñể giảm tối ña công lao ñộng. Mặt khác, các ñặc tính công nghệ mủcao su cũng ñược chú trọng hơn, nhằm thỏa mãn yêu cầu của các nhà tiêu dùng. Xuất phát từ ñiều kiện thực tế và yêu cầu của sản xuất tại Tây Nguyên, làcần có cơ cấu bộ giống cao su ñịa phương hóa tiến bộ có thể ñáp ứng ñược cácyêu cầu: rút ngắn thời gian kiến thiết cơ bản, tăng năng suất mủ và có khả năngchống chịu bệnh có thể chấp nhận ñược. Vì vậy, chúng tôi kế thừa các số liệunghiên cứu trước ñây và theo dõi một số chỉ tiêu nhằm chọn lọc ñược nhữngdòng vô tính cao su thích hợp cho vùng sinh thái Tây Nguyên. Để góp phần giảiquyết vấn ñề nêu trên chúng tôi ñã tiến hành nghiên cứu ñề tài. “Nghiên cứu ñặcñiểm sinh trưởng, năng suất và chất lượng mủ của một số dòng vô tính cao sutrên vùng ñất ñỏ tại Gia Lai và Đắk Lắk”.2. Mục ñích của ñề tài Trên cơ sở xác ñịnh và ñánh giá một số yếu tố tự nhiên, nghiên cứu một sốñặc ñiểm sinh trưởng, sản lượng mủ, ñặc tính sinh lý mủ, ñặc tính công nghệ mủcủa 07 dòng vô tính cao su ở vùng ñất ñỏ Gia Lai và Đắk Lắ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng năng suất và chất lượng mủ của một số dòng vô tính cao su trên vùng đất đỏ tại Gia Lai và Đắk Lắk BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN ∼∼∼∼∼ ∼∼∼∼∼ NGUYỄN THỊ MAI QUYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG MỦ CỦA MỘT SỐ DÒNG VÔ TÍNH CAO SUTRÊN VÙNG ĐẤT ĐỎ TẠI GIA LAI VÀ ĐẮK LẮK LuËn v¨n th¹c sÜ n«ng nghiÖp BUÔN MA THUỘT, 20102 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN ∼∼∼∼∼ ∼∼∼∼∼ NGUYỄN THỊ MAI QUYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG MỦ CỦA MỘT SỐ DÒNG VÔ TÍNH CAO SUTRÊN VÙNG ĐẤT ĐỎ TẠI GIA LAI VÀ ĐẮK LẮK Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 LuËn v¨n th¹c sÜ n«ng nghiÖp Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN VĂN THỦY BUÔN MA THUỘT, 2010i 1 MỞ ĐẦU1. Đặt vấn ñề Cây cao su (Hevea brasiliensis) thuộc Họ thầu dầu (Euphorbiaceae), Bộba mảnh vỏ (Euphorbiales) là một cây công nghiệp có nguồn gốc ở lưu vực sôngAmazone (Nam Mỹ), ñược trồng phổ biến trên quy mô lớn tại Đông Nam ChâuÁ và miền nhiệt ñới Châu Phi từ năm 1876 [9]. Cây cao su ñược du nhập vào Việt Nam từ năm 1897. Hiện nay, cây caosu ñang chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, góp phần ñángkể cho phát triển công nghiệp trong nước và là mặt hàng xuất khẩu có giá trịkinh tế chiến lược của Việt Nam [9]. Cây cao su (Hevea brasiliensis) với sản phẩm chính là mủ, ñược dùng làmnguồn nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp quan trọng, ñặc biệt là ngànhgiao thông vận tải. Ngoài ra, cây cao su còn cho các sản phẩm khác cũng cócông dụng không kém phần quan trọng như gỗ, dầu hạt. Cây cao su còn có tácdụng bảo vệ môi trường, cải thiện vấn ñề kinh tế xã hội nhất là ở các vùng TâyNguyên, Trung du miền núi [9]. Trong lịch sử hơn một thế kỷ phát triển, công tác cải tiến giống cao su ñónggóp một vai trò quan trọng, ñã nâng dần năng suất cao su ban ñầu từ 500 kg/hakhi trồng bằng hạt, ñến nay năng suất ñã tăng lên 4 - 6 lần với những dòng vôtính ñược lai tạo và chọn lọc [21]. Ngoài ra công tác giống cũng ñã hướng tớimục tiêu ña dạng hóa sản phẩm (mủ - gỗ) và mở rộng ñịa bàn phát triển. Diện tích trồng cao su ở nước ta ñến năm 2009 ñạt 674.200 ha với sảnlượng ñạt khoảng 723.700 tấn mủ khô. Trong ñó, diện tích và sản lượng ở vùngphi truyền thống như Tây Nguyên và Duyên Hải Miền Trung ñang tăng nhanh,chiếm khoảng 30% tổng diện tích. Để phát triển diện tích trồng cao su ñáp ứngnhu cầu nguyên liệu phục vụ sản xuất và xuất khẩu, Chính phủ có chủ trươngñưa diện tích cao su lên 800.000 ha vào năm 2020. Định hướng quy hoạch caosu ñược tập trung ở 5 vùng chính: vùng Đông Nam Bộ, vùng Tây Nguyên, vùngDuyên Hải Nam Trung Bộ, vùng Bắc Trung Bộ và các tỉnh vùng Tây Bắc [4]. 2 Tây Nguyên ñã trở thành vùng trọng ñiểm phát triển cao su của cả nước.Tuy nhiên, bên cạnh những yếu tố thuận lợi như quỹ ñất cho phát triển cây côngnghiệp còn nhiều, phần lớn là ñất ñỏ Bazan giàu dinh dưỡng, còn có nhiều yếu tốhạn chế tới sự phát triển của cao su như: cao trình cao, ñịa hình phức tạp và cómùa khô kéo dài, lượng bốc thoát hơi nước trong mùa khô lớn và gió mạnhthường xuyên, ñã làm hạn chế tới khả năng sinh trưởng, năng suất và mức ñộchống chịu bệnh của nhiều dòng vô tính cao su. Vì vậy, yêu cầu cấp thiết ñangñược ñặt ra là phải chọn những dòng vô tính cao su thích hợp cho vùng sinh tháiTây Nguyên, ñồng thời phải ñáp ứng ñược yêu cầu của sản xuất là có khả năngsinh trưởng khỏe, sản lượng cao sớm ổn ñịnh, chống chịu bệnh tốt và có các ñặctính sinh lí mủ phù hợp với xu hướng khai thác hiện ñại có sử dụng chất kíchthích mủ, ñể giảm tối ña công lao ñộng. Mặt khác, các ñặc tính công nghệ mủcao su cũng ñược chú trọng hơn, nhằm thỏa mãn yêu cầu của các nhà tiêu dùng. Xuất phát từ ñiều kiện thực tế và yêu cầu của sản xuất tại Tây Nguyên, làcần có cơ cấu bộ giống cao su ñịa phương hóa tiến bộ có thể ñáp ứng ñược cácyêu cầu: rút ngắn thời gian kiến thiết cơ bản, tăng năng suất mủ và có khả năngchống chịu bệnh có thể chấp nhận ñược. Vì vậy, chúng tôi kế thừa các số liệunghiên cứu trước ñây và theo dõi một số chỉ tiêu nhằm chọn lọc ñược nhữngdòng vô tính cao su thích hợp cho vùng sinh thái Tây Nguyên. Để góp phần giảiquyết vấn ñề nêu trên chúng tôi ñã tiến hành nghiên cứu ñề tài. “Nghiên cứu ñặcñiểm sinh trưởng, năng suất và chất lượng mủ của một số dòng vô tính cao sutrên vùng ñất ñỏ tại Gia Lai và Đắk Lắk”.2. Mục ñích của ñề tài Trên cơ sở xác ñịnh và ñánh giá một số yếu tố tự nhiên, nghiên cứu một sốñặc ñiểm sinh trưởng, sản lượng mủ, ñặc tính sinh lý mủ, ñặc tính công nghệ mủcủa 07 dòng vô tính cao su ở vùng ñất ñỏ Gia Lai và Đắk Lắ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Luận văn trồng trọt Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng ở cao su Đề tài kỹ thuật trồng cao su Đề tài trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 280 0 0
-
115 trang 260 0 0
-
155 trang 256 0 0
-
64 trang 246 0 0
-
26 trang 244 0 0
-
70 trang 221 0 0
-
171 trang 213 0 0