![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa địa phương tại tỉnh Quảng Bình
Số trang: 102
Loại file: pdf
Dung lượng: 20.39 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là đánh giá được khả năng sinh trưởng, phát triển, tình hình sâu bệnh hại, năng suất và phẩm chất, chất lượng gạo của một số giống lúa địa phương tại tỉnh Quảng Bình. Xác định được 1 - 2 giống lúa địa phương có triển vọng, năng suất phù hợp, phẩm chất tốt thích hợp với điều kiện canh tác của tỉnh Quảng Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa địa phương tại tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ THANH TÂMNGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA ĐỊA PHƯƠNG TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Khoa học cây trồng HUẾ - 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ THANH TÂMNGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA ĐỊA PHƯƠNG TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 86.20.110 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN TIẾN LONG HUẾ - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiêncứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng được aicông bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đã đượccảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Nếu cógì sai sót tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Huế, ngày 28 tháng 09 năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thị Thanh Tâm ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tôi luôn nhận được sự giúp nhiệt tình về nhiều mặtcủa các thầy cô giáo, lãnh đạo của đơn vị công tác, các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng tới TS. Nguyễn Tiến Long, làthầy giáo hướng dẫn khoa học luôn tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đềtài nghiên cứu để đi đến hoàn thành luận văn này; Tôi xin chân thành cảm ơn Ban đào tạo, Đại học Huế; Lãnh đạo Trường Đạihọc Nông Lâm Huế, Phòng Đào tạo cùng các thầy, cô giáo trường Đại học Nông LâmHuế, Khoa Nông học đã nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuậnlợi nhất giúp cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu; Tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn đến lãnh đạo và đồng nghiệp thuộc Sở Khoa họcvà Công nghệ tỉnh Quảng Bình và bạn bè đã luôn giúp đỡ, động viên và đóng góp nhiềuý kiến quý báu để tôi thực hiện hoàn thành đề tài nghiên cứu luận văn; Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình của tôi đã động viên, hỗ trợ và tạo điều kiệnthuận lợi để tôi hoàn thành khóa học. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do hạn chế về thời gian, trình độ chuyên môn vàkiến thức thực tế nên không thể tránh khỏi những sai sót. Kính mong thầy cô giáocùng các bạn đóng góp nhiều ý kiến quý báu để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Huế, ngày 28 tháng 09 năm 2018 Học viên Lê Thị Thanh Tâm iii TÓM TẮT Đề tài được tiến hành để nghiên cứu đánh giá sinh trưởng, phát triển và năngsuất của một số giống lúa địa phương tại tỉnh Quảng Bình nhằm chọn ra được 1 - 2giống lúa địa phương, chất lượng cao và có thời gian sinh trưởng phù hợp, có khả năngchống chịu sâu bệnh, năng suất phù hợp, thích ứng với điều kiện khí hậu, đất đai củađịa phương để ứng dụng vào sản xuất lúa góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng hiệuquả trên địa bàn tỉnh. Nghiên cứu sử dụng 6 giống lúa địa phương (A Ri, A Ham, ASuôm, Kay Nọi, Tre, Đầu Đỏ) trong vụ Đông Xuân 2017 - 2018 trên chân đất thiếunước tại huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình. Trong đó giống A Ri trồng phổ biến ởđịa phương được sử dụng làm đối chứng. Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toànngẫu nhiên (RCBD), 6 công thức, 3 lần nhắc lại, diện tích mỗi ô thí nghiệm là 20 m2.Kết quả nghiên cứu cho thấy: Các giống lúa có tổng thời gian sinh trưởng từ 108 -124ngày, thuộc nhóm ngắn ngày. Chiều cao cây của các giống dao động từ 90,48 - 113,51cm. Số lá/cây dao động từ 11,20 - 12,40 lá. Màu sắc lá từ xanh nhạt đến xanh đậm, láthẳng đến cong đầu. Dạng thân từ xòe trung bình đến mọc tập trung. Độ thuần đồngruộng tốt (điểm 1-3), thoát cổ bông hoàn toàn (điểm 1 - 5) và có độ tàn lá chậm đếntrung bình. Đây là những đặc điểm tốt cho đầu tư thâm canh. Năng suất thực thu daođộng từ 24,99 - 33,32 tạ/ha. Các giống có năng suất cao hơn giống đối chứng gồmKay Nọi (33,32 tạ/ha), Tre (31,90 tạ/ha) và A Ham (27,95 tạ/ha), đều có khả năngchống chịu sâu bệnh và chống đỗ ngã (ngoại trừ giống Kay Nọi). Các giống c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa địa phương tại tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ THANH TÂMNGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA ĐỊA PHƯƠNG TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Khoa học cây trồng HUẾ - 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ THANH TÂMNGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA ĐỊA PHƯƠNG TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 86.20.110 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN TIẾN LONG HUẾ - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiêncứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng được aicông bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đã đượccảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Nếu cógì sai sót tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Huế, ngày 28 tháng 09 năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thị Thanh Tâm ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tôi luôn nhận được sự giúp nhiệt tình về nhiều mặtcủa các thầy cô giáo, lãnh đạo của đơn vị công tác, các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng tới TS. Nguyễn Tiến Long, làthầy giáo hướng dẫn khoa học luôn tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đềtài nghiên cứu để đi đến hoàn thành luận văn này; Tôi xin chân thành cảm ơn Ban đào tạo, Đại học Huế; Lãnh đạo Trường Đạihọc Nông Lâm Huế, Phòng Đào tạo cùng các thầy, cô giáo trường Đại học Nông LâmHuế, Khoa Nông học đã nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuậnlợi nhất giúp cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu; Tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn đến lãnh đạo và đồng nghiệp thuộc Sở Khoa họcvà Công nghệ tỉnh Quảng Bình và bạn bè đã luôn giúp đỡ, động viên và đóng góp nhiềuý kiến quý báu để tôi thực hiện hoàn thành đề tài nghiên cứu luận văn; Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình của tôi đã động viên, hỗ trợ và tạo điều kiệnthuận lợi để tôi hoàn thành khóa học. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do hạn chế về thời gian, trình độ chuyên môn vàkiến thức thực tế nên không thể tránh khỏi những sai sót. Kính mong thầy cô giáocùng các bạn đóng góp nhiều ý kiến quý báu để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Huế, ngày 28 tháng 09 năm 2018 Học viên Lê Thị Thanh Tâm iii TÓM TẮT Đề tài được tiến hành để nghiên cứu đánh giá sinh trưởng, phát triển và năngsuất của một số giống lúa địa phương tại tỉnh Quảng Bình nhằm chọn ra được 1 - 2giống lúa địa phương, chất lượng cao và có thời gian sinh trưởng phù hợp, có khả năngchống chịu sâu bệnh, năng suất phù hợp, thích ứng với điều kiện khí hậu, đất đai củađịa phương để ứng dụng vào sản xuất lúa góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng hiệuquả trên địa bàn tỉnh. Nghiên cứu sử dụng 6 giống lúa địa phương (A Ri, A Ham, ASuôm, Kay Nọi, Tre, Đầu Đỏ) trong vụ Đông Xuân 2017 - 2018 trên chân đất thiếunước tại huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình. Trong đó giống A Ri trồng phổ biến ởđịa phương được sử dụng làm đối chứng. Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toànngẫu nhiên (RCBD), 6 công thức, 3 lần nhắc lại, diện tích mỗi ô thí nghiệm là 20 m2.Kết quả nghiên cứu cho thấy: Các giống lúa có tổng thời gian sinh trưởng từ 108 -124ngày, thuộc nhóm ngắn ngày. Chiều cao cây của các giống dao động từ 90,48 - 113,51cm. Số lá/cây dao động từ 11,20 - 12,40 lá. Màu sắc lá từ xanh nhạt đến xanh đậm, láthẳng đến cong đầu. Dạng thân từ xòe trung bình đến mọc tập trung. Độ thuần đồngruộng tốt (điểm 1-3), thoát cổ bông hoàn toàn (điểm 1 - 5) và có độ tàn lá chậm đếntrung bình. Đây là những đặc điểm tốt cho đầu tư thâm canh. Năng suất thực thu daođộng từ 24,99 - 33,32 tạ/ha. Các giống có năng suất cao hơn giống đối chứng gồmKay Nọi (33,32 tạ/ha), Tre (31,90 tạ/ha) và A Ham (27,95 tạ/ha), đều có khả năngchống chịu sâu bệnh và chống đỗ ngã (ngoại trừ giống Kay Nọi). Các giống c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp Khoa học cây trồng Tình hình sản xuất lúa trên thế giới Sản xuất nông nghiệp Nghiên cứu năng suất giống lúa địa phươngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 300 0 0
-
64 trang 273 0 0
-
26 trang 272 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Cơ sở lý thuyết cho bài toán tối ưu hóa động sử dụng phân bổ nước cho mục tiêu tưới và phát điện
7 trang 238 0 0 -
70 trang 226 0 0