Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu thành phần và tính độc của nấm ký sinh một số loài côn trùng hại cà phê tại Lâm Đồng
Số trang: 138
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.01 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là xác định được thành phần nấm ký sinh một số loài côn trùng gây hại cà phê. Xác định được nhiệt độ thích hợp của một số chủng nấm ký sinh một số loài côn trùng gây hại cà phê. Xác định được môi trường nuôi cấy thích hợp của một số chủng nấm ký sinh một số loài côn trùng gây hại cà phê. Đánh giá được tính độc của một số chủng nấm ký sinh một số loài côn trùng gây hại cà phê.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu thành phần và tính độc của nấm ký sinh một số loài côn trùng hại cà phê tại Lâm Đồng i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các tài liệu trích dẫn được ghi rõ nguồn gốc và mọi sự giúp đỡ đã được cảm ơn. Thừa Thiên Huế, ngày 10 tháng 07 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Kim ChiPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu thành phần và tính độc của nấm ký sinh một số loài côn trùng hại cà phê tại Lâm Đồng”, tôi đã nhận được sự dạy bảo tận tình của các thầy cô, đồng thời cũng nhận được sự giúp đỡ và động viên của các đồng nghiệp, gia đình và bạn bè. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Trần Đăng Hòa, người đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông học và Phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Nông Lâm Huế đã quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Mậu Tuấn giám đốc Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Nông Lâm Nghiệp Lâm Đồng, cùng Ban Lãnh đạo Trung tâm đã quan tâm, động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cám ơn Ban Lãnh đạo Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên, Bộ môn Bảo vệ thực vật đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài trong thời gian qua. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới bạn bè, đồng nghiệp, người thân trong gia đình đã tận tình động viên, giúp đỡ cả về vật chất lẫn tinh thần trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Thừa Thiên Huế, ngày 10 tháng 07 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Kim ChiPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii TÓM TẮT Thành phần nấm ký sinh côn trùng rất phong phú và đa dạng. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, qua điều tra thu mẫu nấm ký sinh trên rệp sáp, ve sầu hại cà phê thuộc 3 vùng Bảo Lộc, Bảo Lâm, Di Linh của tỉnh Lâm Đồng đã thu được 138 mẫu, trong 120 mẫu nấm được phân loại định danh thì có 11 chủng nấm thuộc các loài Metarhizium anisopliae, Paecilomyses sp. và Beauveria bassiana. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển của hệ sợi nấm cho thấy các chủng nấm phát triển tốt ở nhiệt độ 20-300C. Nấm B. bassiana (BVB1) và M. anisopliae (MVB1) có tốc độ phát triển mạnh nhất ở nhiệt độ 25-300C. Đối với nấm Paecilomyces sp. (PVB1), khuẩn lạc nấm phát triển tốt ở nhiệt độ 20-250C. Ở mức nhiệt độ 150C và 350C, các chủng nấm phát triển chậm. Các chủng nấm phát triển tốt nhất khi nuôi cấy trên môi trường PDA, tiếp theo là môi trường MEA đối với 2 chủng nấm B. bassiana và Paecilomyces sp., đối với chủng nấm M. anisopliae có tốc độ phát triển mạnh ở môi trường SDAY. Ở hai môi trường nuôi cấy MCA, CZA các chủng nấm phát triển chậm. Đánh giá tính độc của các chủng nấm B. bassiana (BVB1), M. anisopliae (MVB1), Paecilomyces sp. (PVB1) trên tằm dâu và rệp sáp cho thấy hiệu lực gây chết trên tằm dâu và rệp sáp cao khi gây nhiễm ở 2 nồng độ 4,5x107 bào tử/ml và 4,5x108 bào tử/ml. Chủng B. bassiana (BVB1) khi gây nhiễm ở nồng độ 4,5x107 bào tử/ml sau14 ngày, hiệu lực gây chết tằm đạt 69,33% và 67,33% khi gây nhiễm trên rệp. Khi gây nhiễm ở nồng độ 4,5x108 bào tử/ml, hiệu lực gây chết tằm đạt 81,33% và 77,33 % khi gây nhiễm trên rệp sáp sau 14 ngày. Giá trị LC50 và LT50 của dung dịch nấm đối với tằm là 2,51x107 bào tử/ml và 5,50 ngày, đối với rệp sáp là 3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu thành phần và tính độc của nấm ký sinh một số loài côn trùng hại cà phê tại Lâm Đồng i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các tài liệu trích dẫn được ghi rõ nguồn gốc và mọi sự giúp đỡ đã được cảm ơn. Thừa Thiên Huế, ngày 10 tháng 07 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Kim ChiPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu thành phần và tính độc của nấm ký sinh một số loài côn trùng hại cà phê tại Lâm Đồng”, tôi đã nhận được sự dạy bảo tận tình của các thầy cô, đồng thời cũng nhận được sự giúp đỡ và động viên của các đồng nghiệp, gia đình và bạn bè. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Trần Đăng Hòa, người đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông học và Phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Nông Lâm Huế đã quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Mậu Tuấn giám đốc Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Nông Lâm Nghiệp Lâm Đồng, cùng Ban Lãnh đạo Trung tâm đã quan tâm, động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cám ơn Ban Lãnh đạo Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên, Bộ môn Bảo vệ thực vật đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài trong thời gian qua. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới bạn bè, đồng nghiệp, người thân trong gia đình đã tận tình động viên, giúp đỡ cả về vật chất lẫn tinh thần trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Thừa Thiên Huế, ngày 10 tháng 07 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Kim ChiPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii TÓM TẮT Thành phần nấm ký sinh côn trùng rất phong phú và đa dạng. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, qua điều tra thu mẫu nấm ký sinh trên rệp sáp, ve sầu hại cà phê thuộc 3 vùng Bảo Lộc, Bảo Lâm, Di Linh của tỉnh Lâm Đồng đã thu được 138 mẫu, trong 120 mẫu nấm được phân loại định danh thì có 11 chủng nấm thuộc các loài Metarhizium anisopliae, Paecilomyses sp. và Beauveria bassiana. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển của hệ sợi nấm cho thấy các chủng nấm phát triển tốt ở nhiệt độ 20-300C. Nấm B. bassiana (BVB1) và M. anisopliae (MVB1) có tốc độ phát triển mạnh nhất ở nhiệt độ 25-300C. Đối với nấm Paecilomyces sp. (PVB1), khuẩn lạc nấm phát triển tốt ở nhiệt độ 20-250C. Ở mức nhiệt độ 150C và 350C, các chủng nấm phát triển chậm. Các chủng nấm phát triển tốt nhất khi nuôi cấy trên môi trường PDA, tiếp theo là môi trường MEA đối với 2 chủng nấm B. bassiana và Paecilomyces sp., đối với chủng nấm M. anisopliae có tốc độ phát triển mạnh ở môi trường SDAY. Ở hai môi trường nuôi cấy MCA, CZA các chủng nấm phát triển chậm. Đánh giá tính độc của các chủng nấm B. bassiana (BVB1), M. anisopliae (MVB1), Paecilomyces sp. (PVB1) trên tằm dâu và rệp sáp cho thấy hiệu lực gây chết trên tằm dâu và rệp sáp cao khi gây nhiễm ở 2 nồng độ 4,5x107 bào tử/ml và 4,5x108 bào tử/ml. Chủng B. bassiana (BVB1) khi gây nhiễm ở nồng độ 4,5x107 bào tử/ml sau14 ngày, hiệu lực gây chết tằm đạt 69,33% và 67,33% khi gây nhiễm trên rệp. Khi gây nhiễm ở nồng độ 4,5x108 bào tử/ml, hiệu lực gây chết tằm đạt 81,33% và 77,33 % khi gây nhiễm trên rệp sáp sau 14 ngày. Giá trị LC50 và LT50 của dung dịch nấm đối với tằm là 2,51x107 bào tử/ml và 5,50 ngày, đối với rệp sáp là 3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp Bảo vệ thực vật Một số loài côn trùng hại cà phê Nấm ký sinh rệp sápGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 221 0 0