![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu thực trạng và các biện pháp quản lý cỏ dại hồ tiêu tại Quảng Trị
Số trang: 147
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.15 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là điều tra thực trạng quản lý, thành phần cỏ dại trên cây hồ tiêu ở Quảng trị, trên cơ sở đ tiến hành nghiên cứu biện pháp phòng trừ cỏ dại thích hợp cho cây hồ tiêu và đánh giá hiệu quả kỷ thuật, kinh tế, hàm lượng dinh dưỡng và thành phần vi sinh vật trong đất nhằm xác định biện pháp trừ cỏ có hiệu quả kinh tế, phù hợp với sản xuất của địa phương và không c tác động xấu đến môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu thực trạng và các biện pháp quản lý cỏ dại hồ tiêu tại Quảng Trị i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được thực hiện trong niên vụ 2015 – 2016, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Vĩnh Trường. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành đề tài này đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn đã được ghi rõ nguồn gốc. Huế, ngày 20 tháng 7 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thái BìnhPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này ngoài sự nỗ lực, cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được sự động viên và giúp đỡ nhiệt tình của quý Thầy, Cô trường Đại học Nông lâm, Đại học Huế và các cơ quan, đơn vị, cá nhân nơi tôi đến nghiên cứu. Lời đầu tiên, tôi xin cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Vĩnh Trường, người đã gợi ý ý tưởng nghiên cứu, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn Bộ môn Nông hóa thổ nhưỡng, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông lâm, Đại học Huế, đặc biệt là PGS.TS Hoàng Thị Thái Hoà, PGS.TS Trần Thị Thu Hà, đã hỗ trợ tư liệu và góp ý về bản thảo Luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Quảng Trị, Chi cục BVTV Quảng Trị, các phòng Nông nghiệp, Trạm BVTV, UBND xã và bà con nông dân ở tỉnh Quảng Trị nơi tôi đến nghiên cứu đề tài. Tôi xin chân thành cam ơn gia đình Bác Trần Hà và Trần Văn Quả đã hết sức tạo điều kiện cho tôi được tiếp tục bố trí thực nghiệm để hoàn thành nội dung luận văn này. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, cơ quan và bạn bè đã động viên tinh thần và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Huế, ngày 20 tháng 7 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thái BìnhPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii TÓM TẮT Hồ tiêu là cây công nghiệp c giá trị kinh tế cao trên thế giới và Việt Nam. Quảng Trị là c điều kiện đất đai, khí hậu, thủy nông tương đối thuận lợi cho việc phát triển cây hồ tiêu, diện tích toàn tỉnh hiện nay đạt khoảng 2.500 ha. Cỏ dại là một trong những dịch hại quan trọng và việc phòng trừ cỏ dại cho cây hồ tiêu là một vấn đề lớn nhưng việc nghiên cứu ảnh hưởng và đánh giá các biện pháp phòng trừ cỏ dại đến sinh trưởng, phát triển cây hồ tiêu thì chưa thực sự được quan tâm, biện pháp phòng trừ cỏ dại trên cây hồ tiêu chủ yếu dựa vào tập quán và năng lực sản xuất của hộ trồng tiêu. Tiến hành điều tra nông hộ ở 3 huyện Cam Lộ, Hải lăng và Hướng Hóa cho thấy nông hộ sản xuất hồ tiêu ở Quảng Trị c trình độ học vấn khá; quy mô sản xuất nhỏ, nguồn giống sử dụng là giống tiêu sẻ Vĩnh Linh, giống tiêu Cùa hoặc tiêu khác chiếm tỉ lệ nhỏ; tuổi tiêu chiếm đa số là kinh doanh trẻ; trụ tiêu chỉ dùng trụ sống, phổ biến là lồng mức và mít; năng suất bình quân tương đối thấp so với chung cả nước và biến động từng năm. Phần lớn nông dân đã áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác đúng theo quy trình khuyến cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Trị; Công tác phòng trừ cỏ dại chủ yếu sử dụng biện pháp trừ cỏ bằng thủ công 2 lần/vụ và hiệu quả phòng trừ đều đạt cao; đa số nông hộ nhận thức được ảnh hưởng cỏ dại đến sản xuất hồ tiêu, nhưng chưa nắm bắt kỹ thuật và hiệu quả phòng trừ cỏ dại bằng biện pháp hoá học. Điều tra thành phần cỏ dại theo phương pháp của Nguyễn Thị Tân và Nguyễn Hồng Sơn (1997) ở 3 huyện trồng tiêu trọng điểm gồm Hướng Hóa, Hải Lăng và Cam Lộ cho thấy thành phần cỏ dại trên vườn tiêu ở Quảng Trị rất phong phú bao gồm 24 loài cỏ gây hại thuộc 15 họ, phổ biến nhất là các loài cỏ cứt heo, ruột gà lớn, cỏ cú, song nha lông, cỏ đồn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu thực trạng và các biện pháp quản lý cỏ dại hồ tiêu tại Quảng Trị i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được thực hiện trong niên vụ 2015 – 2016, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Vĩnh Trường. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành đề tài này đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn đã được ghi rõ nguồn gốc. Huế, ngày 20 tháng 7 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thái BìnhPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này ngoài sự nỗ lực, cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được sự động viên và giúp đỡ nhiệt tình của quý Thầy, Cô trường Đại học Nông lâm, Đại học Huế và các cơ quan, đơn vị, cá nhân nơi tôi đến nghiên cứu. Lời đầu tiên, tôi xin cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Vĩnh Trường, người đã gợi ý ý tưởng nghiên cứu, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn Bộ môn Nông hóa thổ nhưỡng, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông lâm, Đại học Huế, đặc biệt là PGS.TS Hoàng Thị Thái Hoà, PGS.TS Trần Thị Thu Hà, đã hỗ trợ tư liệu và góp ý về bản thảo Luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Quảng Trị, Chi cục BVTV Quảng Trị, các phòng Nông nghiệp, Trạm BVTV, UBND xã và bà con nông dân ở tỉnh Quảng Trị nơi tôi đến nghiên cứu đề tài. Tôi xin chân thành cam ơn gia đình Bác Trần Hà và Trần Văn Quả đã hết sức tạo điều kiện cho tôi được tiếp tục bố trí thực nghiệm để hoàn thành nội dung luận văn này. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, cơ quan và bạn bè đã động viên tinh thần và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Huế, ngày 20 tháng 7 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thái BìnhPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii TÓM TẮT Hồ tiêu là cây công nghiệp c giá trị kinh tế cao trên thế giới và Việt Nam. Quảng Trị là c điều kiện đất đai, khí hậu, thủy nông tương đối thuận lợi cho việc phát triển cây hồ tiêu, diện tích toàn tỉnh hiện nay đạt khoảng 2.500 ha. Cỏ dại là một trong những dịch hại quan trọng và việc phòng trừ cỏ dại cho cây hồ tiêu là một vấn đề lớn nhưng việc nghiên cứu ảnh hưởng và đánh giá các biện pháp phòng trừ cỏ dại đến sinh trưởng, phát triển cây hồ tiêu thì chưa thực sự được quan tâm, biện pháp phòng trừ cỏ dại trên cây hồ tiêu chủ yếu dựa vào tập quán và năng lực sản xuất của hộ trồng tiêu. Tiến hành điều tra nông hộ ở 3 huyện Cam Lộ, Hải lăng và Hướng Hóa cho thấy nông hộ sản xuất hồ tiêu ở Quảng Trị c trình độ học vấn khá; quy mô sản xuất nhỏ, nguồn giống sử dụng là giống tiêu sẻ Vĩnh Linh, giống tiêu Cùa hoặc tiêu khác chiếm tỉ lệ nhỏ; tuổi tiêu chiếm đa số là kinh doanh trẻ; trụ tiêu chỉ dùng trụ sống, phổ biến là lồng mức và mít; năng suất bình quân tương đối thấp so với chung cả nước và biến động từng năm. Phần lớn nông dân đã áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác đúng theo quy trình khuyến cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Trị; Công tác phòng trừ cỏ dại chủ yếu sử dụng biện pháp trừ cỏ bằng thủ công 2 lần/vụ và hiệu quả phòng trừ đều đạt cao; đa số nông hộ nhận thức được ảnh hưởng cỏ dại đến sản xuất hồ tiêu, nhưng chưa nắm bắt kỹ thuật và hiệu quả phòng trừ cỏ dại bằng biện pháp hoá học. Điều tra thành phần cỏ dại theo phương pháp của Nguyễn Thị Tân và Nguyễn Hồng Sơn (1997) ở 3 huyện trồng tiêu trọng điểm gồm Hướng Hóa, Hải Lăng và Cam Lộ cho thấy thành phần cỏ dại trên vườn tiêu ở Quảng Trị rất phong phú bao gồm 24 loài cỏ gây hại thuộc 15 họ, phổ biến nhất là các loài cỏ cứt heo, ruột gà lớn, cỏ cú, song nha lông, cỏ đồn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp Khoa học cây trồng Qquản lý cỏ dại cây hồ tiêu Giá trị kinh tế của cây hồ tiêuTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 300 0 0
-
64 trang 273 0 0
-
26 trang 272 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 226 0 0