LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP: XÁC ĐỊNH LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN THÍCH HỢP CHO LÚA PC6 TRÊN ĐẤT PHÙ SA SÔNG THÁI BÌNH
Số trang: 31
Loại file: ppt
Dung lượng: 569.50 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây lúa (Oryza Sativa-L) là một trong những cây trồng cung cấp nguồn lương thực quan trọng nhất cho sự sống của con người. Ở Việt Nam, gần 100% dân số sử dụng lúa gạo làm lương thực chính.Trong kỹ thuật thâm canh tăng năng suất cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng, việc không ngừng đầu tư cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật như giống, phân bón, bảo vệ thực vật, thuỷ lợi... đã làm tăng năng suất đáng kể. Trong các yếu tố đó, phân bón là yếu tố vô cùng quan trọng đối...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP: XÁC ĐỊNH LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN THÍCH HỢP CHO LÚA PC6 TRÊN ĐẤT PHÙ SA SÔNG THÁI BÌNH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN TRỌNG TUYỂNXÁC ĐỊNH LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN THÍCH HỢP CHO LÚA PC6 TRÊN ĐẤT PHÙ SA SÔNG THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: KHOA HỌC ĐẤT Mã số:60.62.15 Người hướng dẫn khoa học: TS. CAO VIỆT HÀ 1 BỐ CỤC LUẬN VĂN PHẦN 1: MỞ ĐẦU PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆUPHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 2 MỞ ĐẦU Cây lúa (Oryza Sativa-L) là một trong những cây trồng cung cấp nguồnlương thực quan trọng nhất cho sự sống của con người. Ở Việt Nam, gần 100%dân số sử dụng lúa gạo làm lương thực chính. Trong kỹ thuật thâm canh tăng năng suất cây trồng nói chung và câylúa nói riêng, việc không ngừng đầu tư cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật nhưgiống, phân bón, bảo vệ thực vật, thuỷ lợi... đã làm tăng năng suất đáng kể.Trong các yếu tố đó, phân bón là yếu tố vô cùng quan trọng đối với năng suấtlúa. Với giống lúa mới chọn tạo thì 3 nguyên tố dinh dưỡng N, P, K là cácnguyên tố đa lượng chủ yếu và cơ bản nhất mà các công trình nghiên cứu đềuđề cập tới. Riêng giống lúa PC6 là giống lúa chất lượng cao mới được việnCLT&CTP chọn tạo, cho năng suất và chất lượng khá đang được sản xuất quantâm nhưng chưa được nghiên cứu về liều lượng phân bón hợp lý. Hàng loạt cácvấn đề cần giải quyết: lượng bón N, P, K là bao nhiêu, bón như thế nào để cónăng suất cao, chất lượng tốt?. Chính vì vậy, trong phạm vi đề tài này chúng tôi tiến hành nghiên cứu:Xác định liều lượng phân bón thích hợp cho lúa PC6 trên đất phù sa sôngThái Bình. 3 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Xác định được liều lượng phân bón cho hiệu quả caonhất cho giống lúa PC6 trên đất phù sa sông Thái Bình YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI- Đánh giá được tác dụng của các công thức bón đến các chỉtiêu sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của lúaPC6- Xác định một số chỉ tiêu dinh dưỡng đất trước và sau khibón phân- Xác định được hiệu quả kinh tế của các công thức bón 4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU2.1. Cơ sở lí luận của việc bón phân cho lúa2.2. Vai trò của phân bón đối với cây trồng2.3. Nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa2.4. Tình hình nghiên cứu về bón phân cho cây lúa trênthế giới và tại Việt Nam2.5. Tình hình sử dụng phân bón lá cho cây lúa 5 ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU3.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu: - Cây trồng: giống lúa PC6 - Phân bón: các loại phân khoáng bón cho lúa và phânbón lá Fito - Lúa 3.1.2. Địa điểm nghiên cứu Viện Cây lương thực và cây thực phẩm tại xã Liên Hồng- huyện Gia Lộc - Hải Dương. 3.1.3. Thời gian nghiên cứu Thí nghiệm được thực hiện trong vụ mùa năm 2009: từtháng 6 đến tháng 11 63.2. Nội dung nghiên cứu 3.2.1. Xác định tính chất đất trước và sau khi bón phân 3.2.2. Bố trí thí nghiệm đồng ruộng 3.2.3. Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển của lúa 3.2.4. Các chỉ tiêu cấu thành năng suất 3.2.5. Các chỉ tiêu xác định chất lượng hạt gạo 3.2.6. Hiệu quả kinh tế của các công thức bón phân 7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm - Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) - Số lần nhắc lại: 3 lần - Tổng số ô thí nghiệm: 21 ô - Diện tích 1 ô thí nghiệm: 20 m2 (4m x 5m) - Sơ đồ bố trí thí nghiệm Dải bảo vệ Dải Dải bảo vệ bả CT1 CT3 CT5 CT7 CT2 CT4 CT6 o vệ Dải bảo vệ CT7 CT5 CT3 CT1 CT6 CT4 CT2 Dải bảo vệ CT2 CT4 CT6 CT1 CT3 CT5 CT7 Dải bảo vệ Kỹ thuật chăm sóc và bón theo quy trình của Viện CÂY LƯƠNG THỰC - CÂY THỰC PHẨM - Gia Lộc - Hải Dương 89- Các công thức bón phân: + CT1: Công thức đối chứng (ĐC) không bón phân + CT2: 100N: 100P2O5: 50K2O + CT3: 100N: 100P2O5: 50K2O, phun Fito - ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP: XÁC ĐỊNH LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN THÍCH HỢP CHO LÚA PC6 TRÊN ĐẤT PHÙ SA SÔNG THÁI BÌNH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN TRỌNG TUYỂNXÁC ĐỊNH LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN THÍCH HỢP CHO LÚA PC6 TRÊN ĐẤT PHÙ SA SÔNG THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: KHOA HỌC ĐẤT Mã số:60.62.15 Người hướng dẫn khoa học: TS. CAO VIỆT HÀ 1 BỐ CỤC LUẬN VĂN PHẦN 1: MỞ ĐẦU PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆUPHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 2 MỞ ĐẦU Cây lúa (Oryza Sativa-L) là một trong những cây trồng cung cấp nguồnlương thực quan trọng nhất cho sự sống của con người. Ở Việt Nam, gần 100%dân số sử dụng lúa gạo làm lương thực chính. Trong kỹ thuật thâm canh tăng năng suất cây trồng nói chung và câylúa nói riêng, việc không ngừng đầu tư cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật nhưgiống, phân bón, bảo vệ thực vật, thuỷ lợi... đã làm tăng năng suất đáng kể.Trong các yếu tố đó, phân bón là yếu tố vô cùng quan trọng đối với năng suấtlúa. Với giống lúa mới chọn tạo thì 3 nguyên tố dinh dưỡng N, P, K là cácnguyên tố đa lượng chủ yếu và cơ bản nhất mà các công trình nghiên cứu đềuđề cập tới. Riêng giống lúa PC6 là giống lúa chất lượng cao mới được việnCLT&CTP chọn tạo, cho năng suất và chất lượng khá đang được sản xuất quantâm nhưng chưa được nghiên cứu về liều lượng phân bón hợp lý. Hàng loạt cácvấn đề cần giải quyết: lượng bón N, P, K là bao nhiêu, bón như thế nào để cónăng suất cao, chất lượng tốt?. Chính vì vậy, trong phạm vi đề tài này chúng tôi tiến hành nghiên cứu:Xác định liều lượng phân bón thích hợp cho lúa PC6 trên đất phù sa sôngThái Bình. 3 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Xác định được liều lượng phân bón cho hiệu quả caonhất cho giống lúa PC6 trên đất phù sa sông Thái Bình YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI- Đánh giá được tác dụng của các công thức bón đến các chỉtiêu sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của lúaPC6- Xác định một số chỉ tiêu dinh dưỡng đất trước và sau khibón phân- Xác định được hiệu quả kinh tế của các công thức bón 4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU2.1. Cơ sở lí luận của việc bón phân cho lúa2.2. Vai trò của phân bón đối với cây trồng2.3. Nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa2.4. Tình hình nghiên cứu về bón phân cho cây lúa trênthế giới và tại Việt Nam2.5. Tình hình sử dụng phân bón lá cho cây lúa 5 ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU3.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu: - Cây trồng: giống lúa PC6 - Phân bón: các loại phân khoáng bón cho lúa và phânbón lá Fito - Lúa 3.1.2. Địa điểm nghiên cứu Viện Cây lương thực và cây thực phẩm tại xã Liên Hồng- huyện Gia Lộc - Hải Dương. 3.1.3. Thời gian nghiên cứu Thí nghiệm được thực hiện trong vụ mùa năm 2009: từtháng 6 đến tháng 11 63.2. Nội dung nghiên cứu 3.2.1. Xác định tính chất đất trước và sau khi bón phân 3.2.2. Bố trí thí nghiệm đồng ruộng 3.2.3. Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển của lúa 3.2.4. Các chỉ tiêu cấu thành năng suất 3.2.5. Các chỉ tiêu xác định chất lượng hạt gạo 3.2.6. Hiệu quả kinh tế của các công thức bón phân 7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm - Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) - Số lần nhắc lại: 3 lần - Tổng số ô thí nghiệm: 21 ô - Diện tích 1 ô thí nghiệm: 20 m2 (4m x 5m) - Sơ đồ bố trí thí nghiệm Dải bảo vệ Dải Dải bảo vệ bả CT1 CT3 CT5 CT7 CT2 CT4 CT6 o vệ Dải bảo vệ CT7 CT5 CT3 CT1 CT6 CT4 CT2 Dải bảo vệ CT2 CT4 CT6 CT1 CT3 CT5 CT7 Dải bảo vệ Kỹ thuật chăm sóc và bón theo quy trình của Viện CÂY LƯƠNG THỰC - CÂY THỰC PHẨM - Gia Lộc - Hải Dương 89- Các công thức bón phân: + CT1: Công thức đối chứng (ĐC) không bón phân + CT2: 100N: 100P2O5: 50K2O + CT3: 100N: 100P2O5: 50K2O, phun Fito - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ chuyên ngành nông nghiệp liều lượng phân bón khoa học đất giống lúa PC6 đất phù saTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 282 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 224 0 0