Luận văn thạc sĩ PHÂN TÍCH XU THẾ QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN TRẦM TÍCH VÀ BIẾN ĐỔI ĐƯỜNG BỜ, ĐÁY KHU VỰC CỬA SÔNG ĐÁY BẰNG MÔ HÌNH MIKE
Số trang: 93
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.67 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tại Việt Nam, trong những năm gần đây do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu, thiên tai ngày một gia tăng, đặc biệt là bão, kèm theo lũ lụt và nước dâng do bão. Các thiên tai này, đã đang và sẽ gây ra những thiệt hại lớn về người và của. Vì vậy, vấn đề tính toán và dự báo các quá trình thủy động lực cũng như biến đổi đường bờ và địa hình đáy có thể xảy ra cho từng khu vực là một trong những biện pháp tích cực nhằm phòng tránh, đề...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ "PHÂN TÍCH XU THẾ QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN TRẦM TÍCH VÀ BIẾN ĐỔI ĐƯỜNG BỜ, ĐÁY KHU VỰC CỬA SÔNG ĐÁY BẰNG MÔ HÌNH MIKE" TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -------------------------------------------------- DƯƠNG NGỌC TIẾN TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂNPHÂN TÍCH XU THẾ QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN TRẦM TÍCH VÀ BIẾN ĐỔI ĐƯỜNG BỜ, ĐÁYKHU VỰC CỬA SÔNG ĐÁY BẰNG MÔ HÌNH MIKE LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI – 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -------------------------------------------------- DƯƠNG NGỌC TIẾN TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN PHÂN TÍCH XU THẾ QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN TRẦM TÍCH VÀ BIẾN ĐỔI ĐƯỜNG BỜ, ĐÁY KHU VỰC CỬA SÔNG ĐÁY BẰNG MÔ HÌNH MIKEChuyên ngành : Hải dương họcMã số : 60.44.97 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Thọ Sáo HÀ NỘI – 2012 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướngdẫn PGS.TS. Nguyễn Thọ Sáo. Thầy đã tận tình hướng dẫn tác giả trong suốtquá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này. Đồng thời, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể thầy côgiáo trong bộ môn Hải dương học, cán bộ Khoa Khí tượng Thủy văn và Hảidương học, cán bộ phòng Sau đại học Trường đại học Khoa học Tự Nhiên đãgiảng dạy, chỉ bảo, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo Trung tâm, công đoàn vàtoàn thể các đồng nghiệp của Trung tâm Nghiên cứu biển và tương tác biển –Khí quyển, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường đã tạo điềukiện, giúp đỡ tác giả để tác giả có thể hoàn thành được khóa học và luận vănmột cách tốt nhất. Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè và ngườithân đã động viên tinh thần, khích lệ tác giả để luận văn được hoàn thành tốtnhất. i MỤC LỤCMỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU .......................... 3 1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................................. 3 1.1.1. Địa hình, địa chất địa mạo .............................................................................. 3 1.1.2. Chế độ khí hậu ................................................................................................ 3 1.1.2.1. Bức xạ nhiệt ............................................................................................. 3 1.1.2.2. Lượng mưa ............................................................................................... 4 1.1.2.3. Gió ven biển ............................................................................................. 4 1.1.3. Chế độ thủy văn .............................................................................................. 5 1.1.4. Chế độ hải văn ................................................................................................ 6 1.1.4.1. Sóng, thủy triều và xâm nhập mặn........................................................... 6 1.1.4.2. Dòng chảy vùng cửa sông, ven biển ........................................................ 7 1.2. Hiện trạng bồi lắng và xói lở ................................................................................ 7 1.2.1. Giai đoạn trước năm 1989 .............................................................................. 8 1.2.2. Giai đoạn 1989-1995 ...................................................................................... 8 1.2.3. Giai đoạn 1995-nay ........................................................................................ 8 1.3. Cảng trên sông Đáy và kế hoạch nạo vét luồng ................................................. 11CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................... 14 2.1. Tổng quan về quá trình động lực và vận chuyển bùn cát vùng bờ ..................... 14 2.1.1. Sóng .............................................................................................................. 15 2.1.2. Dòng chảy..................................................................................................... 16 2.1.3. Vận chuyển bùn cát vùng ven bờ ................................................................. 17 2.2. Tổng quan các yếu tố ảnh hưởng đến xói lở, bồi tụ và diễn biến đường bờ ...... 21 2.3. Tổng quan các phương ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ "PHÂN TÍCH XU THẾ QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN TRẦM TÍCH VÀ BIẾN ĐỔI ĐƯỜNG BỜ, ĐÁY KHU VỰC CỬA SÔNG ĐÁY BẰNG MÔ HÌNH MIKE" TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -------------------------------------------------- DƯƠNG NGỌC TIẾN TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂNPHÂN TÍCH XU THẾ QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN TRẦM TÍCH VÀ BIẾN ĐỔI ĐƯỜNG BỜ, ĐÁYKHU VỰC CỬA SÔNG ĐÁY BẰNG MÔ HÌNH MIKE LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI – 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -------------------------------------------------- DƯƠNG NGỌC TIẾN TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN PHÂN TÍCH XU THẾ QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN TRẦM TÍCH VÀ BIẾN ĐỔI ĐƯỜNG BỜ, ĐÁY KHU VỰC CỬA SÔNG ĐÁY BẰNG MÔ HÌNH MIKEChuyên ngành : Hải dương họcMã số : 60.44.97 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Thọ Sáo HÀ NỘI – 2012 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướngdẫn PGS.TS. Nguyễn Thọ Sáo. Thầy đã tận tình hướng dẫn tác giả trong suốtquá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này. Đồng thời, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể thầy côgiáo trong bộ môn Hải dương học, cán bộ Khoa Khí tượng Thủy văn và Hảidương học, cán bộ phòng Sau đại học Trường đại học Khoa học Tự Nhiên đãgiảng dạy, chỉ bảo, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo Trung tâm, công đoàn vàtoàn thể các đồng nghiệp của Trung tâm Nghiên cứu biển và tương tác biển –Khí quyển, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường đã tạo điềukiện, giúp đỡ tác giả để tác giả có thể hoàn thành được khóa học và luận vănmột cách tốt nhất. Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè và ngườithân đã động viên tinh thần, khích lệ tác giả để luận văn được hoàn thành tốtnhất. i MỤC LỤCMỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU .......................... 3 1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................................. 3 1.1.1. Địa hình, địa chất địa mạo .............................................................................. 3 1.1.2. Chế độ khí hậu ................................................................................................ 3 1.1.2.1. Bức xạ nhiệt ............................................................................................. 3 1.1.2.2. Lượng mưa ............................................................................................... 4 1.1.2.3. Gió ven biển ............................................................................................. 4 1.1.3. Chế độ thủy văn .............................................................................................. 5 1.1.4. Chế độ hải văn ................................................................................................ 6 1.1.4.1. Sóng, thủy triều và xâm nhập mặn........................................................... 6 1.1.4.2. Dòng chảy vùng cửa sông, ven biển ........................................................ 7 1.2. Hiện trạng bồi lắng và xói lở ................................................................................ 7 1.2.1. Giai đoạn trước năm 1989 .............................................................................. 8 1.2.2. Giai đoạn 1989-1995 ...................................................................................... 8 1.2.3. Giai đoạn 1995-nay ........................................................................................ 8 1.3. Cảng trên sông Đáy và kế hoạch nạo vét luồng ................................................. 11CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................... 14 2.1. Tổng quan về quá trình động lực và vận chuyển bùn cát vùng bờ ..................... 14 2.1.1. Sóng .............................................................................................................. 15 2.1.2. Dòng chảy..................................................................................................... 16 2.1.3. Vận chuyển bùn cát vùng ven bờ ................................................................. 17 2.2. Tổng quan các yếu tố ảnh hưởng đến xói lở, bồi tụ và diễn biến đường bờ ...... 21 2.3. Tổng quan các phương ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vận chuyển trầm tích luận văn thạc sĩ nghiên cứu khí tượng khí tượng thủy văn tính toán thủy văn hải dương họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 280 0 0
-
115 trang 260 0 0
-
155 trang 256 0 0
-
64 trang 246 0 0
-
26 trang 244 0 0
-
Thực trạng và giải pháp trong phân cấp hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn
12 trang 230 0 0 -
70 trang 221 0 0