Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Phát triển nông thôn: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển cây nhãn tại huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La

Số trang: 90      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.70 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 90,000 VND Tải xuống file đầy đủ (90 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm đnh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm về nhãn trên địa bàn huyện Sông Mã; đánh giá những thuận lợi và khó khăn khi trồng cây nhãn trên địa bàn huyện Sông Mã qua nghiên cứu, phân tích các yếu tố ảnh hưởng trong quá trình sản xuất nhãn của các nông hộ; đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất nhãn đạt hiệu quả cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Phát triển nông thôn: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển cây nhãn tại huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI HOÀNG DŨNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY NHÃN TẠI HUYỆN SÔNG MÃ, TỈNH SƠN LALUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI HOÀNG DŨNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY NHÃN TẠI HUYỆN SÔNG MÃ, TỈNH SƠN LA Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 8 62 01 16LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trần Ngọc Ngoạn THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn làtrung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị, một công trình nghiêncứu nào. Trong luận văn tôi có sử dụng các thông tin từ nhiều nguồn khác nhau.Các thông tin trích dẫn được sử dụng đều được ghi rõ các nguồn gốc và xuấtxứ. Tác giả luận văn Bùi Hoàng Dũng ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Cao học tạitrường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi đã nhận được sự giúp đỡ và tạođiều kiện của Nhà trường, phòng Đào tạo, các thầy cô giáo, gia đình và bạn bèđể hoàn thành luận văn của mình, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Ban Giám hiệu và Phòng Đào tạo trường Đại học Nông Lâm TháiNguyên; - GS.TS. Trần Ngọc Ngoạn người đã định hướng nghiên cứu, hướng dẫn,giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này; - Ban chủ nhiệm khoa, cùng các thầy cô giáo khoa Kinh tế & Phát triểnnông thôn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã truyền đạt, trang bị choem những kiến thức, kinh nghiệm quý báu cũng như tạo môi trường học tậpthuận lợi nhất trong suốt khóa học; - Chính quyền và nhân dân huyện Sông Mã đã tạo điều kiện thuận lợicho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu. Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả các thầy, cô giáo,gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn động viên, giúp đỡ trong suốt quá trìnhhọc tập và nghiên cứu đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 02 năm 2019 Học viên Bùi Hoàng Dũng iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiMỤC LỤC ........................................................................................................ iiiDANH MỤC BẢNG ........................................................................................ viTRÍCH YẾU LUẬN VĂN THẠC SĨ ............................................................. viiMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 12. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 23. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................... 24. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 25. Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học hoặc thực tiễn ............................... 3Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI............................................ 41.1. Cơ sở lý luận ......................................................................................... 41.1.1. Cây ăn quả ............................................................................................. 41.1.2. Cây Nhãn (Dimocarpus longan) ........................................................... 61.2. Cơ sở thực tiễn .................................................................................... 121.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nhãn trên thế giới ............................... 121.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nhãn ở Việt Nam ................................ 131.3. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan ............................ 141.3.1. Nghiên cứu thúc đẩy tăng năng xuất nhãn ............................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: