Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Phát triển nông thôn: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của HTX nông nghiệp trên địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn

Số trang: 111      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.42 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 111,000 VND Tải xuống file đầy đủ (111 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là đánh giá thực trạng hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn, nhằm tìm ra những tiềm năng, ưu thế và những mặt khó khăn, hạn chế và những nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của các HTX nông nghiệp. Từ đó, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các HTX trên địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Phát triển nông thôn: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của HTX nông nghiệp trên địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯU VĂN QUẢNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠNLUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thái nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯU VĂN QUẢNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60 62 01 18 Khóa: 25LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Văn Sơn Thái nguyên, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này làtrung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học hàm, học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đãđược cảm ơn và các trích dẫn trong khóa luận đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tôi xin cam đoan rằng trong quá trình thực hiện đề tài này tại địaphương tôi luôn chấp hành đúng các quy định của địa phương nơi thực hiệnđề tài. Bắc Kạn, tháng 03 năm 2019 Học viên Lưu Văn Quảng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu,Khoa kinh tế và phát triển nông thôn, cùng các thầy cô giáo trường Đại họcNông lâm Thái nguyên đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi trongquá trình học tập và thực hiện đề tài. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Dương Văn Sơn đã trựctiếp hướng dẫn chỉ bảo tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điềukiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, cán bộ UBND huyệnChợ Mới, phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Chợ Mới, chi cụcthông kê huyện Chợ Mới và các hộ gia đình trên địa bàn điều tra đã tạo mọiđiều kiện giúp đỡ khi điều tra số liệu giúp tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn cơ quan, gia đình, bạn bè đã độngviên giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Bắc Kạn, tháng 03 năm 2019 Học viên Lưu Văn Quảng iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiMỤC LỤC ........................................................................................................ iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. viMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 12. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 23. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................... 34. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 35. Những đóng góp mới, ý nghĩa thực tiễn của Luận văn................................. 3Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI ........................................... 41.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh của các HTX NN ............ 41.1.1. Một số vấn đề cơ bản về hợp tác xã trong lĩnh vực nông nghiệp ........... 41.1.2. Phân loại hợp tác xã trong lĩnh vực nông nghiệp ................................... 61.1.3. Hoạt động sản xuất kinh doanh và hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của hợp tác xã trong lĩnh vực nông nghiệp .................................... 71.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa hợp tác xã trong lĩnh vực nông nghiệp ..................................................... 171.2. Cơ sở thực tiễn về hiệu quả sản xuất kinh doanh của các HTX nôngnghiệp trên thế giới và của Việt Nam ............................................................. 221.2.1. Kinh nghiệm từ thế giới ........................................................................ 221.2.2. Kinh nghiệm từ các HTX trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên .................... 251.2.3. Bài học kinh nghiệm cho huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn ..................... 25Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU ................................................................................................................ 292.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Chợ Mới, tỉnhBắc Kạn ........................................................................................................... 29 iv2.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 292.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................... 322.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 332.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu .................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: