Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quan hệ quốc tế: Chiến lược hai hành lang, một vành đai kinh tế trong quan hệ Việt Nam – Trung Quốc

Số trang: 90      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.25 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu thực trạng phát triển “Hai hành lang, một vành đai kinh tế” trong quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, đưa ra một số khuyến nghị, giải pháp có tính đồng bộ, khả thi để hai tuyến hành lang và vành đai kinh tế nhanh chóng phát huy hiệu quả và tính lan tỏa đối với phát triển kinh tế ở Việt Nam và nâng tầm quan hệ kinh tế quốc tế giữa Việt Nam, Trung Quốc và các nước ASEAN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quan hệ quốc tế: Chiến lược hai hành lang, một vành đai kinh tế trong quan hệ Việt Nam – Trung Quốc ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------- NGUYỄN XUÂN NGÀN CHIẾN LƯỢCHAI HÀNH LANG, MỘT VÀNH ĐAI KINH TẾTRONG QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60.31.40 Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Hùng Cường Hà Nội-2010 MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 4CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNH LANGKINH TẾ VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHIẾN LƢỢC HAI HÀNH LANG,MỘT VÀNH ĐAI KINH TẾ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC .............................. 101.1. Khái niệm hành lang kinh tế và sự hình thành,phát triển một số hànhlang kinh tế trên thế giới ....................................................................................... 101.1.1. Khái niệm hành lang kinh tế .......................................................................... 101.1.2. Đặc tính chung của hành lang kinh tế. ............................................................ 101.1.3. Sự hình thành và phát triển một số hành lang kinh tế trên thế giới ................. 121.2. Cơ sở hình thành chiến lược Hai hành lang, một vành đai kinh tế ViệtNam – Trung Quốc. ............................................................................................... 211.2.1. Nhu cầu và xu thế hợp tác phát triển song phương và đa phương trongbối cảnh toàn cầu hóa phát triển ngày càng sâu rộng................................................ 211.2.2. Tầm quan trọng của vị trí, vai trò của việc xây dựng hai hành lang, mộtvành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc trong chiến lược hợp tác và phát triểnkinh tế của Việt Nam, Trung Quốc và khu vực ASEAN. ......................................... 24CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHIẾN LƢỢC HAI HÀNHLANG, MỘT VÀNH ĐAI KINH TẾ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC VÀTÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI QUAN HỆ VIỆT - TRUNG ............................................ 332.1. Thực trạng phát triển chiến lược Hai hành lang, một vành đai kinh tếViệt Nam – Trung Quốc. ....................................................................................... 332.1.1. Nội dung chiến lược, các lĩnh vực và phương hướng hợp tác chủ yếu. ........... 332.1.2. Thực trạng phát triển Hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt Nam –Trung Quốc và những vấn đề còn tồn tại. ................................................................ 382.2. Đánh giá đóng góp của chiến lược Hai hành lang, một vành đai kinh tế 1Việt Nam – Trung Quốc đối với quan hệ Việt – Trung, ASEAN-TrungQuốc và triển vọng................................................................................................. 46CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HAI HÀNH LANG, MỘTVÀNH ĐAI KINH TẾ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC TRONG KHUÔNKHỔ HỢP TÁC ASEAN – TRUNG QUỐC TRONG THỜI KỲ ĐẨYMẠNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. .......................................................... 633.1. Những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức của việc phát triểnHai hành lang, một vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc trong bốicảnh quốc tế mới. ................................................................................................... 633.1.1 Bối cảnh phát triển quốc tế và khu vực. .......................................................... 633.1.2 Những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức đối với sự phát triển haihành lang, một vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc trong bối cảnh quốc tếmới. ......................................................................................................................... 683.2. Một số khuyến nghị chính sách mang tính đồng bộ và khả thi nhằmthúc đẩy Hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc pháttriển. ....................................................................................................................... 713.2.1 Đối với Đảng và Nhà nước. ............................................................................ 723.2.2. Đối với chính quyền các địa phương nằm trên hai tuyến hành lang vàvành đai kinh tế ....................................................................................................... 813.2.3 Đối với các doanh nghiệp Việt Nam ............................................................... 83KẾT LUẬN ........................................................................................................... 85TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 88 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTACFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung QuốcACPT Mô hình thuế quan ưu đãi giữa Trung Quốc – ASEANADB Ngân hàng phát triển châu ÁAPEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình DươngASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁCAFTA Khu vực mậu dịch tự do Trung MỹCEPT Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chungEHP Chương trình thu hoạch sớmEU Liên minh châu ÂuFTA Hiệp định thương mại tự doGATS Hiệp định chung về thương mại dịch vụGDP Tổng sản phẩm quốc nộiMFN Quy chế tối huệ quốcNAFTA Khu vực mậu dịch tự do Bắc MỹTNC Ủy ban đàm phán thương mại Trung Quốc – ASEANUNCTAD Hội nghị của liên hợp quốc về thương mại và phát triểnWTO Tổ chức thương mại thế giới 3 PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài: Toàn cầu hóa đang phát triển ngày càng sâu rộn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: