Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng công chức cấp xã tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn

Số trang: 115      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.17 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 115,000 VND Tải xuống file đầy đủ (115 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài luận văn là chỉ ra những kết quả đạt được, hạn chế, nguyên nhân trong công tác bồi dưỡng công chức cấp xã tại huyện Chợ Đồn. Trên cơ sở phân tích làm rõ căn cứ lý luận, thực trạng và nguyên nhân tồn tại trong công tác bồi dưỡng công chức xã tại huyện Chợ Đồn, luận văn đề xuất những giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác bồi dưỡng công chức xã tại huyện Chợ Đồn trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng công chức cấp xã tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA MA THỊ OANH BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA MA THỊ OANH BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐOÀN VĂN DŨNG HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và chưa từng côngbố trong bất kỳ công trình nào. Hà Nội, ngày 04 tháng 12 năm 2019 Học viên Ma Thị Oanh LỜI CẢM ƠN Được sự quan tâm, tạo điều kiện của Ban Giám đốc Học viện, qua hai nămtheo học Lớp Thạc sỹ Quản lý công HC.22.B3 tại Bắc Kạn đã giúp bản thân tôilĩnh hội được thêm những kiến thức, kinh nghiệm để áp dụng vào trong thực tếcông việc của mình sau khi hoàn thành khóa học. Với tình cảm chân thành, tôixin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc Học viện Hành chính Quốc gia,khoa Sau Đại học, các thầy giáo, cô giáo đã truyền đạt cho tôi những kiến thứcquý báu trong quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biếtơn sâu sắc đến thầy giáo TS. Đoàn Văn Dũng, người đã dành nhiều thời gian, tạođiều kiện thuận lợi, chỉ bảo, giúp đỡ, hướng dẫn về phương pháp khoa học vàcách thức thực hiện các nội dung của đề tài. Để hoàn thành luận văn này, tôi xinchân thành cảm ơn Lãnh đạo UBND huyện Chợ Đồn, phòng Nội vụ huyện ChợĐồn và các đồng nghiệp đã nhiệt tình cung cấp thông tin, số liệu và tạo điều kiệnthuận lợi cho tôi trong quá trình làm luận văn. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơnsâu sắc tới gia đình tôi, bạn bè, các bạn học viên lớp cao học Quản lý côngHC.22.B3 Bắc Kạn những người luôn sát cánh động viên, tạo điều kiện tốt nhấtđể tôi có thể hoàn thành luận văn. Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã cónhiều cố gắng để hoàn thành luận văn, nhưng luận văn này không tránh khỏinhững thiếu sót, hạn chế. Vì vậy, tôi kính mong nhận được sự quan tâm đónggóp ý kiến của thầy cô và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn. Một lần nữatôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 04 tháng 12 năm 2019 Học viên Ma Thị Oanh MỤC LỤCMỞ ĐẦU ……………………………………………………………... 1Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC 10CẤP XÃ1.1. Công chức cấp xã………………………………………………... 101.1.1. Khái niệm Công chức ………………………………….............. 101.1.2. Khái niệm Công chức cấp xã…………………………………… 111.1.3. Đặc điểm của công chức cấp xã………………………………… 121.1.4. Vị trí, vai trò của công chức cấp xã…………………………….. 131.1.5. Nhiệm vụ công chức cấp xã…………………………………….. 151.1.6. Yêu cầu đối với công chức cấp xã……………………………… 161.2. Bồi dưỡng công chức cấp xã……………………………………. 191.2.1. Đặc điểm bồi dưỡng công chức cấp xã…………………………. 221.2.2. Nội dung công tác bồi dưỡng công chức cấp xã………………... 231.2.3. Tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng công chức cấp xã…….. 261.2.4. Phương pháp và hình thức bồi dưỡng công chức cấp xã………. 291.2.5. Quy trình bồi dưỡng công chức cấp xã………………………… 291.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến bồi dưỡng công chức cấp xã……… 321.3.1. Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ giảng viên…… 331.3.2. Nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy….. 341.3.3. Nhận thứ của đội ngũ công chức cấp xã đối với công tác bồi 35dưỡng………………………………………………………………….1.3.5. Chất lượng chương trình, tài liệu bồi dưỡng…………………… 351.4. Kinh nghiệm bồi dưỡng công chức cấp xã của một số địa 36phương……………………………………………………………….1.4.1. Kinh nghiệm của huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn……………… 361.4.2. Kinh nghiệm c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: