Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức Tư pháp – hộ tịch cấp xã ở thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

Số trang: 118      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.41 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 118,000 VND Tải xuống file đầy đủ (118 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Quản lý công "Chất lượng công chức Tư pháp – hộ tịch cấp xã ở thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh" trình bày các nội dung chính sau: Cơ sở khoa học chất lượng công chức tư pháp - hộ tịch cấp xã; Thực trạng chất lượng công chức tư pháp - hộ tịch cấp xã ở thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh; Quan điểm, giải pháp nâng cao chất lượng công chức tư pháp - hộ tịch cấp xã ở thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức Tư pháp – hộ tịch cấp xã ở thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THẾ CHINHCHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC TƯ PHÁP – HỘ TỊCH CẤP XÃ Ở THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THẾ CHINHCHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC TƯ PHÁP – HỘ TỊCH CẤP XÃ Ở THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM ĐỨC CHÍNH HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Chất lượng công chức Tư pháp – hộ tịchcấp xã ở thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh” là nghiên cứu của cá nhân tôi. Các nội dung nghiên cứu, số liệu và kết quả nghiên cứu được trình bàytrong luận văn là trung thực và khách quan. Ngoài ra, những nội dung tham khảo của các tác giả, tổ chức, cơ quankhác đều được trích dẫn và thể hiện đầy đủ trong phần tài liệu tham khảo. Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2020 Học viên Nguyễn Thế Chinh 1 LỜI CẢM ƠN Sau một quá trình học tập tại Học viện Hành chính Quốc gia, luận văn“Chất lượng công chức Tư pháp – hộ tịch cấp xã ở thị xã Từ Sơn, tỉnh BắcNinh” của tôi đã hoàn thành. Đây là kết quả nghiêm túc của người thực hiệndưới sự hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm, đầy trách nhiệm của giảng viên hướngdẫn và sự giúp đỡ của các cơ quan, bạn bè trong lĩnh vực liên quan. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Hành chính Quốcgia cùng các thầy cô giáo giảng dạy trong quá trình học, đặc biệt xin bày tỏlòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Phạm Đức Chính – người thầy đã tận tìnhchỉ bảo, hướng dẫn tôi nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này. Chắc chắn, luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót do nhữnghạn chế về kiến thức cũng như thực tiễn. Tôi rất mong nhận được sự đóng gópcủa Quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp để luận văn của tôi thêm hoàn thiện,là động lực cho tôi tiếp tục học tập và nâng cao năng lực chuyên môn trongnhững năm tháng công tác tiếp theo. Trân trọng! MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC TƯPHÁP - HỘ TỊCH CẤP XÃ............................................................................ 101.1. Một số vấn đề về công chức tư pháp - hộ tịch cấp xã ................................................ 101.1.1. Khái niệm công chức tư pháp - hộ tịch cấp xã...................................... 101.1.2. Đặc điểm của công chức chức tư pháp - hộ tịch cấp xã........................ 121.1.3. Tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của công chức chức tư pháp – hộtịch cấp xã........................................................................................................ 131.1.4. Vị trí, vai trò của công chức chức tư pháp - hộ tịch cấp xã .................. 181.2. Chất lượng công chức tư pháp – hộ tịch cấp xã .......................................................... 201.2.1. Quan niệm về chất lượng và chất lượng thực thi công vụ .................... 201.2.2. Các tiêu chí đánh giá chất lượng công chức tư pháp hộ tịch cấp xã..... 241.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của công chức tư pháp - hộ tịch cấp xã...... 341.3.1. Công tác tuyển dụng và sử dụng ........................................................... 341.3.2. Hoạt động quy hoạch, đào tạo và bồi dưỡng ........................................ 361.3.3. Cơ sở vật chất và phương tiện làm việc ................................................ 381.3.4. Công tác đánh giá .................................................................................. 391.3.5 Hoạt động kiểm tra, kiểm soát ............................................................... 411.3.6 Văn hóa công sở ..................................................................................... 421.4. Kinh nghiệm về nâng cao chất lượng công chức tư pháp- hộ tịch cấp xã............... 431.4.1. Kinh nghiệm của tỉnh Nam Định .......................................................... 431.4.2. Kinh nghiệm của thị xã Tân Uyên - Tỉnh Bình Dương ........................ 471.4.3. Bài học cho thị xã Từ Sơn ..................................................................... 49TIỂU KẾT CHƯƠNG 1....................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: