Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Giải quyết khiếu nại hành chính của Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên

Số trang: 88      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.25 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 88,000 VND Tải xuống file đầy đủ (88 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm tìm ra những giải pháp phù hợp tăng cường công tác giải quyết khiếu nại của Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên gắn với đặc điểm và tình hình địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Giải quyết khiếu nại hành chính của Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐINH THỊ QUỲNHGIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐINH THỊ QUỲNHGIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN ĐỨC LƯỢNG HÀ NỘI - NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, cáctư liệu, số liệu nêu trong luận án là trung thực. Kết quả nghiên cứu của luậnvăn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác./. Tác giả luận văn Đinh Thị Quỳnh MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 12. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn ..................................... 33. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn ............................................................. 64. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn ........................................... 75. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn ...................... 76. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn ..................................................... 77. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 8Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ GIẢI QUYẾTKHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH ........ 91.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò giải quyết khiếu nại hành chính của Ủy bannhân dân cấp tỉnh............................................................................................... 91.2. Thẩm quyền, thủ tục giải quyết khiếu nại hành chính của Uỷ ban nhândân cấp tỉnh trong quy định của pháp luật hiện nay ....................................... 191.3. Những yếu tố tác động đến hiệu quả giải quyết khiếu nại hành chính củaỦy ban nhân dân cấp tỉnh ................................................................................ 28Chương 2. THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH CỦAỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ YÊN ...................................................... 332.1. Khái quát tình hình khiếu nại hành chính của tỉnh Phú Yên ................... 332.2. Công tác giải quyết khiếu nại hành chính của Ủy ban nhân dân tỉnh PhúYên từ năm 2016 đến tháng 6 năm 2019 ........................................................ 382.3. Nhận xét về công tác giải quyết khiếu nại của tỉnh Phú Yên trong thờigian qua ........................................................................................................... 42Chương 3. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁCGIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH CỦA ỦY BAN NHÂN DÂNTỈNH PHÚ YÊN ............................................................................................. 533.1. Quan điểm giải quyết khiếu nại hành chính của Ủy ban nhân dân tỉnh PhúYên .................................................................................................................. 533.2. Giải pháp tăng cường hoạt động giải quyết khiếu nại của Ủy ban nhândân tỉnh Phú Yên ............................................................................................. 563.3. Kiến nghị .................................................................................................. 73KẾT LUẬN ..................................................................................................... 76DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ............................................... 79DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 80 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Nhà nước Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa củaNhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân; là nhà nước được tổ chức và hoạt độngtheo Hiến pháp và pháp luật. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam (năm 2013) quy định tại Điều 30: “Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáovới cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luậtcủa cơ quan, tổ chức, cá nhân” và “ cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyềnphải tiếp nhận, giải quyết khiếu nại, tố cáo. Người bị thiệt hại có quyền đượcbồi thường về vật chất, tinh thần và phục hồi danh dự theo quy định của phápluật”. Với quy định này nhà nước không chỉ thể hiện tính thượng tôn phápluật mà còn là sự bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân.Thông qua hoạt động giải quyết khiếu nại mà các quyền, lợi ích hợp pháp củacá nhân, tổ chức được phục hồi, đồng thời các cơ quan nhà nước biết đượcnhững khiếm khuyết, bất cập trong cơ chế, chính sách, pháp luật, những yếukém của hệ thống quản lý và đưa ra những giải pháp khắc phục. Theo quy định của pháp luật các cơ quan nhà nước, người có thẩmquyền trong cơ quan nhà nước có quyền chủ động ban hành quyết định quảnlý để tổ chức thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo sự phân công, phân nhiệm.Các quyết định quản lý của nhà nước được ban hành trong các hoạt động lậppháp, hành pháp và tư pháp, nhưng nhiều nhất vẫn là trong lĩnh vực hànhpháp được thực hiện bởi các cơ quan quản lý hành chính nhà nước. Đây làlĩnh vực có đối tượn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: