Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục ở tỉnh Bắc Ninh

Số trang: 106      Loại file: pdf      Dung lượng: 642.13 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích cơ bản của luận văn này là trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận về phân cấp và thực tiễn phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục ở tỉnh Bắc Ninh, luận văn nêu lên những bất cập của phân cấp QLNN về chuyên môn nghiệp vụ, phân cấp QLNN về tổ chức và nhân sự, phân cấp quản lý nhà nước về tài chính, ngân sách và những vấn đề dư luận xã hội đang hết sức quan tâm về phân cấp QLNN về giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục ở tỉnh Bắc Ninh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ........../………. ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN HUY HOÀNG TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂNPHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC Ở TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ........../………. ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN HUY HOÀNG TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂNPHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC Ở TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60340403 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ: NGUYỄN VĂN LƢỢNG HÀ NỘI – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập củariêng tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng,đã công bố theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn do tôitự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thựctiễn của tỉnh Bắc Ninh. Các kết quả này chưa từng được công bố trong bất kỳnghiên cứu nào khác. Xin được chân thành cảm ơn Tiến sỹ Nguyễn Văn Lượng đã tận tìnhgiúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tác giả Nguyễn Huy HoàngDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 1. Cấp huyện: Huyện, thị xã, thành phố. 2. Cấp xã: Xã, phường, thị trấn. 3. GD&ĐT: Giáo dục và đào tạo. 4. HĐND: Hội đồng nhân dân 5. MN: Mầm non 6. PGS.TS: Phó giáo sư. Tiến sỹ 7. QLNN: Quản lý nhà nước 8. TH: Tiểu học 9. THCS: Trung học cơ sở 10.Tỉnh: Tỉnh Bắc Ninh. 11.UBND: Uỷ ban nhân dân. 12. XHCN: Xã hội chủ nghĩa 1 MỤC LỤC trangMỞ ĐẦU 51. Tính cấp thiết của đề tài 52. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 83. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 104. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 115. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn 116. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của 127. Kết cấu của luận văn 13Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN CẤP QLNN VỀ GIÁO DỤC 141.1. Một số khái niệm cơ bản 141.1.1. Khái niệm Giáo dục 141.1.2. Khái niệm quản lý nhà nước về giáo dục 151.1.3. Khái niệm phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục 181.2. Vai trò của phân cấp quản lí nhà nước về giáo dục 241. 3. Nội dung cơ bản của quản lý nhà nước về giáo dục 251.4. Nội dung phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục 281.5. Nguyên tắc phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục 33CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚCVỀ GIÁO DỤC Ở TỈNH BẮC NINH 362.1. Những yếu tố tác động đến phân cấp quản lý nhà nước vềgiáo dục ở tỉnh Bắc Ninh 362.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá - xã hội tỉnh Bắc Ninh 362.1.2. Các quy định, kế hoạch của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhan dân tỉnh 2về quản lý giáo dục các cấp 372.1.3. Hệ thống giáo dục và hệ thống cơ quan quản lý nhà nước vềgiáo dục ở tỉnh Bắc Ninh 392.2. Khái quát thực trạng phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục ở tỉnhBắc Ninh 412.2.1. phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục giữa UBND tỉnhBắc Ninh với Sở GD&ĐT và với UBND cấp huyện 412.2.1.1. Tham mưu cho UBND tỉnh quản lý nhà nước về giáo dục 422.2.1.2. Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ QLNN về giáo dục 472.2.1.3. Hướng dẫn và thanh tra, kiểm tra công tác quản lý nhà nướcvề giáo dục 612.2.1.4. Tổng hợp thống kê và báo cáo 612.2.2. Phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục giữa UBND cấp huyệnvới P ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: