Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong quản lý nhà nước – Bài học kinh nghiệm từ triều Trần
Số trang: 113
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.07 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài từ việc nghiên cứu làm rõ mối quan hệ giữa nhà nước và nhân dân, cũng như những bài học của triều Trần trong việc phát huy sức mạnh của nhân dân để áp dụng vào tình hình thực tế công tác quản lý nhà nước hiện nay, phát huy hiệu quả quyền làm chủ của nhân dân đối với quản lý nhà nước, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong quản lý nhà nước – Bài học kinh nghiệm từ triều Trần BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………../……….. …/… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TẠ HOÀNG HẢIPHÁT HUY QUYỀN LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC – BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ TRIỀU TRẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Hà Nội – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………../……….. …/… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TẠ HOÀNG HẢIPHÁT HUY QUYỀN LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC – BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ TRIỀU TRẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ THỊ HƢƠNG Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng em.Các cứ liệu, ví dụ, trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác vàtrung thực. Những kết luận khoa học của luận văn không trùng lặp với bất kỳcông trình khoa học nào có liên quan đã được công bố. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tạ Hoàng Hải LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo Học viện Hành chínhQuốc gia, các thầy cô là giảng viên của các khoa, các thầy cô của Ban Quảnlý đào tạo sau đại học đã giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập chương trìnhcao học tại học viện. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đếnPGS.TS Lê Thị Hương là người hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo,hướng dẫn và giúp đỡ em nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ chuyênngành Quản lý công. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tạ Hoàng Hải DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTQLNN Quản lý nhà nướcDCTT Dân chủ trực tiếpDCDD Dân chủ đại diệnQCCC Quân chủ chuyên chếUBND Ủy ban nhân dânHĐND Hội đồng nhân dân MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTMỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT HUY QUYỀN LÀMCHỦ CỦA NHÂN DÂN TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ...................... 8 1.1. Các khái niệm cơ bản ............................................................................. 8 1.2. Mục đích, yêu cầu, nội dung, hình thức phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong quản lý nhà nước ................................................................ 17 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong quản lý nhà nước................................................................................ 28Tiểu kết chương 1 .......................................................................................... 33Chương 2: VƢƠNG TRIỀU TRẦN VÀ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNHSÁCH TRỌNG DÂN, THÂN DÂN TRONG TRỊ QUỐC VÀ ĐIỀUHÀNH CHÍNH SỰ ........................................................................................ 34 2.1. Sự hình thành và phát triển của triều Trần trong tiến trình lịch sử Việt Nam ............................................................................................................. 34 2.2. Tư tưởng trọng dân, thân dân trong trị quốc và điều hành chính sự của triều Trần ..................................................................................................... 39 2.3. Những thành công và hạn chế trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc của triều Trần trên nền tảng tư tưởng trọng dân, thân dân ................. 61Tiểu kết chương 2 .......................................................................................... 74Chương 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA TRIỀU TRẦN VÀNHỮNG GIÁ TRỊ THAM KHẢO VỀ PHÁT HUY QUYỀN LÀM CHỦCỦA NHÂN DÂN TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAMHIỆN NAY ..................................................................................................... 76 3.1. Bài học kinh nghiệm của Triều Trần ................................................... 76 3.2. Những giá trị tham khảo của Triều Trần về phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong quản lý nhà nước ở Việt Nam hiện nay ....................... 81Tiểu kết chương 3 .......................................................................................... 95KẾT LUẬN .................................................................................................... 96DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 98PHỤ LỤC 1 .................................................................................................. 101PHỤ LỤC 2 .................................................................................................. 102 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhà nước là tổ chức quyền lực đặc biệt là trung tâm của hệ thống chínhtrị, mang trong mình bản chất giai cấp và tính xã hội. Trải qua nhiều giai đoạnlịch sử khác nhau, từ hình thái nhà nước sơ khai đến nhà nước xã hội chủnghĩa, hoạt động quản lý của nhà nước ngày càng được chú trọng hơn trên cảphương diện lý luận khoa học và thực tiễn. Với việc làm rõ hơn vai trò, chứcnăng của nhà nước, khoa học quản lý nói chung và khoa học hành chính nóiriêng cũng đi sâu nghiên cứu từng yếu tác động đến quản lý nhà nước trongđó đặc biệt nhấn mạnh vai trò của người dân với tư cách vừa là chủ thể củaquyền lực nhà nước vừa là đối tượng quản lý của nhà nước. Trên thế giới ngay từ thời kỳ văn minh Hy Lạp cổ đại khái niệm “dânchủ” đã được các nhà chính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong quản lý nhà nước – Bài học kinh nghiệm từ triều Trần BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………../……….. …/… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TẠ HOÀNG HẢIPHÁT HUY QUYỀN LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC – BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ TRIỀU TRẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Hà Nội – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………../……….. …/… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TẠ HOÀNG HẢIPHÁT HUY QUYỀN LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC – BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ TRIỀU TRẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ THỊ HƢƠNG Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng em.Các cứ liệu, ví dụ, trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác vàtrung thực. Những kết luận khoa học của luận văn không trùng lặp với bất kỳcông trình khoa học nào có liên quan đã được công bố. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tạ Hoàng Hải LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo Học viện Hành chínhQuốc gia, các thầy cô là giảng viên của các khoa, các thầy cô của Ban Quảnlý đào tạo sau đại học đã giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập chương trìnhcao học tại học viện. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đếnPGS.TS Lê Thị Hương là người hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo,hướng dẫn và giúp đỡ em nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ chuyênngành Quản lý công. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tạ Hoàng Hải DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTQLNN Quản lý nhà nướcDCTT Dân chủ trực tiếpDCDD Dân chủ đại diệnQCCC Quân chủ chuyên chếUBND Ủy ban nhân dânHĐND Hội đồng nhân dân MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTMỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT HUY QUYỀN LÀMCHỦ CỦA NHÂN DÂN TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ...................... 8 1.1. Các khái niệm cơ bản ............................................................................. 8 1.2. Mục đích, yêu cầu, nội dung, hình thức phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong quản lý nhà nước ................................................................ 17 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong quản lý nhà nước................................................................................ 28Tiểu kết chương 1 .......................................................................................... 33Chương 2: VƢƠNG TRIỀU TRẦN VÀ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNHSÁCH TRỌNG DÂN, THÂN DÂN TRONG TRỊ QUỐC VÀ ĐIỀUHÀNH CHÍNH SỰ ........................................................................................ 34 2.1. Sự hình thành và phát triển của triều Trần trong tiến trình lịch sử Việt Nam ............................................................................................................. 34 2.2. Tư tưởng trọng dân, thân dân trong trị quốc và điều hành chính sự của triều Trần ..................................................................................................... 39 2.3. Những thành công và hạn chế trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc của triều Trần trên nền tảng tư tưởng trọng dân, thân dân ................. 61Tiểu kết chương 2 .......................................................................................... 74Chương 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA TRIỀU TRẦN VÀNHỮNG GIÁ TRỊ THAM KHẢO VỀ PHÁT HUY QUYỀN LÀM CHỦCỦA NHÂN DÂN TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAMHIỆN NAY ..................................................................................................... 76 3.1. Bài học kinh nghiệm của Triều Trần ................................................... 76 3.2. Những giá trị tham khảo của Triều Trần về phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong quản lý nhà nước ở Việt Nam hiện nay ....................... 81Tiểu kết chương 3 .......................................................................................... 95KẾT LUẬN .................................................................................................... 96DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 98PHỤ LỤC 1 .................................................................................................. 101PHỤ LỤC 2 .................................................................................................. 102 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhà nước là tổ chức quyền lực đặc biệt là trung tâm của hệ thống chínhtrị, mang trong mình bản chất giai cấp và tính xã hội. Trải qua nhiều giai đoạnlịch sử khác nhau, từ hình thái nhà nước sơ khai đến nhà nước xã hội chủnghĩa, hoạt động quản lý của nhà nước ngày càng được chú trọng hơn trên cảphương diện lý luận khoa học và thực tiễn. Với việc làm rõ hơn vai trò, chứcnăng của nhà nước, khoa học quản lý nói chung và khoa học hành chính nóiriêng cũng đi sâu nghiên cứu từng yếu tác động đến quản lý nhà nước trongđó đặc biệt nhấn mạnh vai trò của người dân với tư cách vừa là chủ thể củaquyền lực nhà nước vừa là đối tượng quản lý của nhà nước. Trên thế giới ngay từ thời kỳ văn minh Hy Lạp cổ đại khái niệm “dânchủ” đã được các nhà chính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Tóm tắt Luận văn Quản lý công Quản lý nhà nước Quyền làm chủ của nhân dânTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 419 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 398 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 323 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 304 0 0 -
155 trang 300 0 0
-
2 trang 288 0 0