Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với các văn phòng công chứng trên địa bàn thành phố Hà Nội

Số trang: 104      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.63 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 104,000 VND Tải xuống file đầy đủ (104 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn "Quản lý nhà nước đối với các văn phòng công chứng trên địa bàn thành phố Hà Nội" sẽ góp phần làm rõ các vấn đề lý luận về văn phòng công chứng, quản lý nhà nước đối với văn phòng công chứng; đánh giá thực tiễn công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động và tổ chức của các văn phòng công chứng tại Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với các văn phòng công chứng trên địa bàn thành phố Hà NộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………………/…………. ……/…... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHÍ THỊ HUYỀN TRANG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – NĂM 2023BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………………/…………. ……/…... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHÍ THỊ HUYỀN TRANG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8340403 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. BÙI HUY TÙNG HÀ NỘI – NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng những thông tin số liệu, nội dung được trình bày trongluận văn này là hoàn toàn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và xuất phát từ việc tổnghợp, nghiên cứu thực tiễn tình hình tổ chức và hoạt động của các văn phòng côngchứng trên địa bàn thành phố Hà Nội, do tôi thực hiện nghiên cứu dưới sự hướng dẫncủa TS. Bùi Huy Tùng./. Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả Phí Thị Huyền TrangLỜI CẢM ƠN iiiiiivvDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU TrangBảng 2.1 Số lượng tổ chức hành nghề công chứng trên địa bàn 47Bảng 2.2 Số lượng công chứng viên qua các năm 49Bảng 2.3 Hoạt động công chứng trên địa bàn 52Bảng 2.4 Công tác kiểm tra hoạt động của văn phòng công chứng 64Bảng 2.5 Công tác thanh tra hoạt động của các tổ chức hành nghề 64 công chứng trên địa bàn và kết quả thu được vii MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Hoạt động công chứng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triểnkinh tế - xã hội của quốc gia, hợp tác giao lưu thương mại quốc tế, thúc đẩyphòng ngừa tranh chấp dân sự, giảm hành vi vi phạm pháp luật bởi nó tạo ra sựan toàn pháp lý cho hợp đồng, giao dịch dân sự trong bối cảnh nền kinh tế thịtrường hiện nay. Chính sách xã hội hóa dịch vụ công, trong đó có công chứng đã tạo nềntảng chính trị - pháp lý cho sự ra đời và hoạt động của các văn phòng côngchứng. Tuy nhiên, thực tế trong quá trình thực hiện đã chỉ ra rằng các văn phòngcông chứng, một mặt, đem lại sự tiện lợi cho người dân trong tiếp cận dịch vụcông chứng, mặt khác, đã bộc lộ nhiều hạn chế, vướng mắc, thậm chí có nhiềusai phạm trong hoạt động của các văn phòng công chứng trong thời gian gầnđây. Các văn phòng công chứng đang ngày càng tăng về số lượng, chất lượngvà cũng bộc lộ nhiều bất cập trong quá trình hoạt động. Bên cạnh đó, nhữngthay đổi nhanh và mạnh mẽ trong bối cảnh chuyển đổi số đòi hỏi phải có nhữngtiếp cận mới trong việc quản lý các văn phòng công chứng trên địa bàn Hà Nộinhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dân và doanh nghiệp trong hoạt độngcông chứng. Thủ đô Hà Nội là nơi tập trung của cả nước về kinh tế, chính trị, văn hóa,xã hội và cũng là nơi diễn ra nhiều giao dịch cần đến hoạt động công chứng, dođó, tác giả đã chọn thành phố Hà Nội là địa bàn nghiên cứu cho luận văn. Chính vì các lý do trên, tác giả đã quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứucho luận văn của mình là “Quản lý nhà nước đối với các văn phòng côngchứng trên địa bàn thành phố Hà Nội”. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 12giá thực trạng công chứng, chứng thực các giao dịch về đất đai trên địa bànquận Đống Đa, thành phố Hà Nội của tác giả Hà Lan Hương năm 2013; Luậnvăn thạc sĩ Thực hiện pháp luật công chứng trên địa bàn thành phố Hà Nộicủa tác giả Nguyễn Thanh Hà năm 2014; Luận văn thạc sĩ “Tổ chức và hoạtđộng của các văn phòng công chứng trên địa bàn thành phố Hà Nội” của tácgiả Lê Phương Nga năm 2016. Cũng có thể nhắc đến một số nghiên cứu được đăng trên các tạp chí như: Bài viết “Bàn về bản chất của công chứng dưới góc độ là hoạt động bảotrợ tư pháp” (đăng tại Tạp chí Kiểm sát, số 4/2007, trang 35 – 41) của tác giảTuấn Đạo Thanh đã phân tích, làm rõ bản chất hoạt động công chứng là hoạtđộng bổ trợ tư pháp mang tính công quyền, khác với quan điểm khác cho rằngđó là hoạt động hành chính tư pháp. Bài viết của tác giả Tuấn Đạo Thanh về “Bàn về chức năng của hoạtđộng công chứng, chứng thực” (đăng tại Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số2/2006, trang 26 – 32); về “Bàn về hai mô hình tổ chức công chứng” tại Tạpchí Dân chủ và Pháp luật, số 9/2006, trang 15 - 22 đã phân tích những chứcnăng cơ bản của hoạt động công chứng, chứng thực, gồm: chức năng soạn thảovà chứng nhận, chứng thực các văn bản công chứng, chứng thực; chức năng tưvấn cho người có yêu cầu công chứng, chứng thực và chức năng lưu trữ, cấpbản sao các văn bản, hợp đồng. Bài viết của tác giả Lại Thị Bích Ngà về “Bàn về một số điểm mới củaLuật Công chứng năm 2014” tại Tạp chí Nghề Luật, Số 6/2014, trang 70 – 71:Tác giả trao đổi một số ý kiến về vấn đề triển khai trên thực tế liên quan đếnphạm vi công chứng, tiêu chuẩn bổ nhiệm công chứng viên, một số chế địnhđối với tổ chức hành nghề công chứng chưa hợp lý. Bài viết của tác giả Nguyễn ...

Tài liệu được xem nhiều: